Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

CDHA BO MAY TH,2.2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.35 MB, 172 trang )

CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH
BỘ MÁY TIÊU HOA

PGS.TS. Nguyễn Phƣớc Bảo Quân

1


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
- NẮM ĐƢỢC NGUYÊN LÝ VÀ KỸ THUẬT
CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH BỘ MÁY TIÊU
HOA
- HIỂU ĐƢỢC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH
ẢNH BỆNH LÝ BỘ MÁY TIÊU HĨA.

2


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ
MÁY TIÊU HÓA
- ỐNG TIÊU HÓA (TẠNG RỖNG) : thực quản, dạ
dày, tá tràng, ruột non, ruột già, trực tràng
- TẠNG ĐẶC: GAN, TỤY,
- CÁC TUYẾN PHỤ CỦA BMTH: TUYẾN NƢỚC
BỌT.

3


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU TẠNG RỖNG
- Thực quản ( cổ, lồng ngực, bụng)


- Dạ dày (tâm vị, phình vị, hang vị, môn vị)
- Ruột non (hỗng tràng, hồi tràng)
- Ruột già .
- Trực tràng
- Mạc nối – mạc treo.
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU TẠNG ĐẶC
- Gan-Mật
- Tụy
4


5


PHẦN II: MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN
CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH BMTH
- Kỹ thuật chụp X.Quang (XQ)
- Kỹ thuật Siêu âm (SA)
- Kỹ thuật Cắt lớp vi tính (CLVT)
- Kỹ thuật Cộng hƣởng từ (CHT)
NỘI DUNG TỪNG PHẦN
- Giới thiệu lịch sử phát triển
- Cơ sở vật lý
- Nguyên lý tạo ảnh-sơ đồ cấu tạo máy
- Các kỹ thuật ứng dụng lâm sàng
6


2.1.KỸ THUẬT CHỤP X.QUANG


7


SỰ PHÁT HIỆN RA TIA X.

Wilhelm Conrad Roentgen,
Nhà khoa học ngƣời Đức

1895  tia X

8


Tia X cho phép con ngƣời nhìn thấy bên trong cơ
thể mà không xâm nhập

9


CR- Computed Radiography

DR- Digital Radiography

10


CÁC KỸ THUẬT XQ TRÊN LÂM SÀNG
- Phƣơng pháp chụp X quang khơng có chuẩn bị
+ Chụp bụng khơng chuẩn bị
- Phƣơng pháp chụp X quang có chuẩn bị.


11


Chụp có chuẩn bị:
Nguyên lý: Tạo tƣơng phản = đƣa chất
tƣơng phản trung tính (nƣớc) hoặc dƣơng
(cản quang) hoặc tƣơng phản âm (khí) hoặc
cả 2 vào bên trong lịng ống TH hay một
thành phần giải phẫu của cơ quan để nhận
biết đƣợc OTH (Chụp cản quang thực quản,
dạ dày, ruột) hay cơ quan (chụp đƣờng mật
cản quang)
+ Chụp cho uống chất cản quang
+ Chất cản quang đƣợc đƣa vào RN qua
sonde
+ Chụp đối quang kép (trán thuốc CQ +bơm
khí)
+ Chất cản quang đƣờng mật qua kerh

12


13


Thuật ngữ và cách khảo sát
- Đánh giá trực quan/ định tính
+ Tăng độ cản quang
+ Giảm độ cản quang

-Tính chất cản quang của vật chất
+ Mật độ cản quang khí
+ Mật độ mơ mềm (nƣớc )
+ Mật độ xƣơng
+ Mật độ kim loại
14


Khí
Vơi

Cấu trúc đậm độ nƣớc
Kim loại

15


Các dấu hiệu bệnh lý cơ bản trên
phim Xquang có chuẩn bị
• Tăng độ cản quang (hyperdensity): khi ta thấy một
vùng trắng/trên film hơn so với mức bình thƣờng của
chính nó. Chính là các ổ đọng thuốc ở trong ống tiêu
hố.
• Giảm độ cản quang (hypodensity): khi ta thấy một
vùng xám /trên film hơn so với mức bình thƣờng của
chính nó hay cịn gọi là hình q sáng. Chính là hình
khuyết sáng.

16



Hình khuyết: có thể gặp trong các tạng rỗng, là
hình xâm nhập vào lịng ống tiêu hóa hoặc trong
các xoang của cơ thể làm cho thuốc cản quang
khơng ngấm đƣợc
Hình lồi: là hình xâm lấn vào trong thành ống tiêu
hóa
Hình nhiễm cứng: là hình ảnh mất sóng nhu động
bình thƣờng, gồm nhiều loại
Hình hơi dịch: hơi ở trên, dịch dƣới và
mức hơi dịch nằm ngang, hình này chỉ thấy khi
chùm tia đi song song với mức dịch, cho dù ở bất
kỳ tƣ thế nào.

17


Các ổ đọng thuốc bất
thƣờng

18


Hình khuyết
trong ca ác
tính
19


Ổ loét lành tính với niêm mạc hội tụ đến chân

ổ loét, mềm mại và rõ

20


21


22


2.2.KỸ THUẬT SIÊU ÂM

23


2.2.1.LỊCH SỬ : KỸ THUẬT S.A TRONG QUÂN SỰ

24


2.2.2.CƠ SỞ VẬT LÝ HỌC SÓNG ÂM

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×