Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 26: Hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.28 KB, 4 trang )

Tiết 107.

HỘI THOẠI
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
Nắm được khái niệm vai xã hội.
2/. Kĩ năng:
- Kĩ năng sử dụng vai xã hội của bản thân vào trong quá trình hội
thoại.
3/. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết của bài học để có cách ứng
xửphù hợp trong những hoàn cảnh nhất định.
B. Phương pháp: Qui nạp
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: Hành động nói là gì? các cách để thực hiện hành động nói?
III. Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.
Hoạt động 1: I/ - Vai xã hội trong hội thoại:
- GV cho HS đọc và phân vai đạn trích 1/ Tìm hiểu VD:


SGK
a. Đọc VD
? Qua hệ giữa các nhân vật tham gia hội b /Nhận xét:
thoại trong đoạn trích là quan hệ gì?
- Quan hệ gia tộc: người cô vai trên,
bé Hồng vai dưới.
? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới


? cách xử sự của người cô có gì đáng chê - Cách đối xử của người cô thiếu thiện
chí, không đúng mực
trách?
? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật
chú bé ? Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất
bình của mình để giử được thái độ lể - Bé Hồng kìm nén sự bất bình vì cậu
phép? HS tìm? Giải thích vì sao Hồng lại phụ thuộc vai dưới, phải tôn trọng
người trên.
làm như vậy?
? Như vậy qua đoạn văn ta thấy mỗi người
đảm nhiệm vai xã hội của mình.
? Vậy em hiểu như thế nào là vai xã hội?

2/. Ghi nhớ: (SGK)

- 3 HS đọc ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:
- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 1/ Bài tập 1:
tập 1
- HS phát hiện chi tiết theo yêu cầu dựa
vào nội dung đã biết về bài Hịch.


- HS đọc nội dung bài tập 2 Thảo Luận
nhóm trả lời

2/ Bài tập 2:
a). xét về địa vị xã hội: ông giáo có
địa vị cao hơn một nông dân nghòe

như Lão Hạc.
Xét về tuổi: Lão Hạc cao hơn.
b).
c).

Hoạt động 3:III/ - Đánh giá kết quả
?Vai xã hội là gì? khi tham gia hội thoại, theo em mỗi người cần lưu ý
điều gì?
? Bản thân em có nhiều vai xã hội khác nhau hãy chỉ rõ?
Hoạt động 4: IV/ - Hướng dẫn về nhà:
Bài cũ:
- Nắm kĩ nội dung bài học.
- Làm bài tập 3 (SGK)
Bài mới:
- Xem trước bài: “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận” . Tại sao
trong văn bản nghị luận lại có yếu tố biểu cảm? Yếu tố biểu cảm có tác dụng gì
trong bài văn nghị luận? Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản Hịch tướng sĩ và
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến? Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong 2 văn bản
này? Cần đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận như thế nào?




×