Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 24: Ôn tập về luận điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.86 KB, 5 trang )

ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố kiến thức về luận điểm trong bài văn nghị luận .
-Nâng cao một bước kĩ năng đọc –hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản
nghị luận .
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm luận điểm.
- Quan hệ giẵ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong
bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- tìm hiểu,nhận biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới: GV giới thiệu bài

NỘI DUNG


*Hoạt động 2: Hình thành
khái niệm .


I. Khái niệm luận điểm :

-GV yêu cầu HS nhớ lại kiến
thức đã học ở lớp 7 trả lời câu - HS trả lời – nhận xét –
bổsung.
hỏi. Luận điểm là gì?
- GV hỏi: Trong 3 câu ghi ở
mục 1.I hãy lựa chọn câu trả lời
dúng.
- GV cho HS đọc Bt 2 và trả lời - HS: câu c chính xác.
câu hỏi. Bài tinh thần yêu nước
của nhân dân ta có những luận - HS: Luận điểm bài “Tinh
thần yêu nước. . .”
điểm nào?
+ ND ta có truyền thống
yêu nước nồng nàn (1 điểm
cở, xuất phát)
-GV nhận xét HSTL.

+ Sức mạnh của tinh thần Luận điểm trong bài văn
nghị luận là những tư
yêu nước.
tưởng, quan điểm, chủ
+ Biểu hiện truyền thống trương mà người viết (nói)
nêu ra trong bài.
yêu nước.
+ Khơi gợi, kích thích sức
mạnh của tinh thần yêu
nước để tiến hành cuộc
kháng

chiến
chống
Pháp. . . . (Luận điểm chính
dùng để kết luận)
- HS nhận xét – nêu ý kiến
- HS khai thác bổ sung: 2
luận điểm trên chưa phải là
luận điểm vì đó không phải
là ý kiến quan điểm mà chỉ


là những vấn đề.
- HS thấy được: Luận điểm
“Đồng bào. . .nồng nàn”
không làm rõ vấn đề “Tinh
thần. . .” còn luận điểm “các
triều đại . . . thay đổi kinh
đô” không làm sáng tỏ vấn
đề “cần phải dời đô đến đại
La” của “Chiếu dời đô”.
- HS đọc b, tập – chọn hệ
thống luận điểm
- HS nhận xét – bổ sung
- GV cho HS nhận xét hệ thống
luận điểm trong bài “Chiếu dời
đô”

-HS lắng nghe+ghi.

- GV hệ thống luận điểm của

“Chiếu dời đô” cho HS nắm.
- Gv gọi HS đọc b.tập.II và trả
lời câu hỏi. Vấn đề nêu ra trong -HS đọc.
bài “Tinh thần yêu nước. . . “ là
gì?
- GV cho HS thảo luận các câu -HS chú ý.
hỏi còn lại của mục 1. II

II. Mối quan hệ giữa
luận điểm với vấn đề cần
giải quyết trong bài văn
nghị luận:

- GV hướng dẫn HS rút ra kết
luận: Trong bài văn nghị luận,
luận điểm phải phù hợp với yêu
cầu giải quyết vấn đề và phải
đủ để làm sáng tỏ vấn đề.

Luận điểm cần phải chính
xác rõ ràng, phù hợp với yêu
cầu giải quyết vấn đề và đủ
làm sáng tỏ vấn đề được đặt
ra.


- GV cho HS đọc bt1.III
- GV hướng dẫn HS thấy rõ hệ -HS nghe rút ra ghi nhớ.
thống (1) đạt yêu cầu hệ thống
(2) không đạt yêu cầu vì có

những luận điểm chưa chính
xác, nếu viết theo hệ thống này
này làm không rõ ràng mạch
lạc.
=> GV hướng dẫn HS rút ra kết -HS đọc ghi nhớ.
luận: Trong bài văn nghị luận,
luận điểm cần chính xác và gắn
bó chặt chẽ.
=> GV cho HS đọc ghi nhớ.

III. Mối quan hệ giữa các
luận điểm trong bài văn
nghị luận.
- Trong bài văn nghị luận,
luận điểm là 1 hệ thống;
có luận điểm chính (dùng
làm kết luận bài viết) và
luận điểm phụ (luận điểm
xuất phát hay mở rộng)
- Luận điểm trong bài văn
vừa có sự phân việt với
nhau. Các luận điểm phải
được sắp xếp theo một
trình tự hợp lí.

*Hoạt động 3:HDHS luyện tập
-Bài tập 1:GV gọi HS đọc -HS thực hiện và trình bày.
bài tập 1 và cho HS thực hiện 5
phút.
GV nhận xét và sửa bài.


IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Luận
điểm:”NguyễnTrãilà ông
tiên” và “Nguyễn Tãi là
anh hùng dân tộc” cũng
không hẳn là.
-Luậnđiểm
chính:
“Nguyễn Trãi là tinh hoa
của đất nước”


-Bài tập 2:GV cho HS làm bt2. -HS thực hiện

Bài tập 2:

GV sửa bài.

a)Không chọn :nước
ta……lâu đời.

-HS nghe +ghi.

b)Sắp xếp , lựa chọn theo
trình tự:
-Gd….trong tương lai
-Gd trang bị……ngày
mai

-Do đó , gd là chìa
khóa….tương lai.
-Cũng do đó, gd….sau
này
*Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò.
-Trình bày khái niệm luận điểm.
- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận như
thế nào?
- Về nhà học bài và xem lại bài tập
- Chuẩn bị bài:VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY NGHỊ LUẬN ĐIỂM
+ Trình bày luận điểm thành 1 đoạn văn nghị luận:
+Xem phần luyện tập.
……………………………………………………………



×