Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 24: Ôn tập về luận điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.62 KB, 7 trang )

Tiết 99
TLV

ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Học xong bài này học sinh nắm được.
1. Kiến thức.
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà
các em thường mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi
luận điểm là bộ phận của vấn đề cần nghị luận…)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các
luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng.
3. Thái độ.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Đọc và nghiên cứu sgk, sgv, thiết kế bài giảng.

- Soạn giáo án.
2. Học sinh:- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:

Tổng số 39 Vắng

2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:



H. động của thầy và trò

Nội dung càn đạt
I. Khái niệm luận điểm:

(H) Lập luận là gì? Lập luận
như thế nào?
- Hs trả lời

- Lập luận là đưa ra những luận cứ nhằm dẫn dắt
người nghe, người đọc đến một kết luận, mà kết luận
đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói,
người viết.
Trong lập luận, lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ) phải
phù hợp với luận điềm. Người ta có thể lập luận theo
cách suy lý từ cái chúng đến cái riêng, từ cụ thể đến
khái quát, từ nguyên nhân đến két quả, từ quá khứ
đến hiện tại… nhằm thuyết phục người đọc chấp
nhận kết quả của mình.

- Luận điểm trong văn ghị luận là tư tưởng, quan
điểm, chủ trương mà người nói (viết) nêu ra ở trong
bài.

(H) Luận điểm là gì?
Hs trả lời

Do luận điểm có tầm quan trong nên phương pháp
lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học

và chặt chẽ. Nó trả lời các câu hỏi sau: Vì sao mà
nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nôi
dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không?
Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? … Muốn trả lời các
câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp
xếp chặt chẽ.

(H)Xác định những luận điểm - Nhân dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước .


trong bài Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta?

- Sức mạnh yêu nước trong những cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm.
- Tấm gương yêu nứoc của cá anh hùng dân tộc.
- Những biểu hiện thực tại của tinh thần yêu nước
của dân ta.
- Khơi gợi và kích thích tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.

GV Gọi HS đọc mục I.2,
sgk/73.
Hs đọc

(H) Em có nhận xét gì về hai
luận điểm đó?
- Đó chưa phải là luận điểm mà chỉ là hai khía cạnh
khác nhau của vấn đề. Nó chưa thể hiện rõ ý kiến, tư
tưởng, tình cảm, quan điểm.


II. Mối quạn hệ giữa luận điểm với vấn đề cần
giải quyết trong bài văn nghị luận:
(H) Vấn đề nêu ra trong bài
Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta là gì?

- Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam  Nói
rõ hơn tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam


Hs trả lời

trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

(H) Có thể làm sáng tỏ vấn đề
nếu tác giả chỉ nêu luận điểm
Đồng bào ta ngày nay có lòng - Không. Vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ
chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu
yêu nước nồng nàn không?
nước của đồng bào ta.
- Hs trả lời
GV rút ra kết luận.

(H) Nếu trong bài Chiếu dời
đô, Lí Công Uẩn chỉ đưa ra
luận điểm Các triều đại trước
đây đã nhiều lần thay đổi
kinh đô thì mục đích của nhà
vua khi ban chiếu có đạt được

không? Vì sao?

(H) Từ đó rút ra yêu cầu gì về
quan hệ giữa luận điểm với

KL: Luận điểm có quan hệ chặt chẽ với vấn đề.
Luận điểm thể hiện, giải quyết từng khía cạnh của
vấn đề. Luận điểm phải thành hệ thống mới giải
quyết vấn đề một cách đầy đủ, trọn vẹn.

- Luận điểm chưa làm sáng tỏ vấn đề nên vấn đề
không có tính thuyết phục, người nghe sẽ khó lòng
chấp nhận.


vấn đề

- Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết
vấn đề.
- Luận điểm cần phải đủ làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.

III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài
văn nghị luận:

GV Gọi HS đọc hai bảng hệ
thống luận điểm, sgk/74.
Hs đọc

(H) Trong hai hệ thống luận
điểm trên, em chọn hệ thống

nào, vì sao?
- Hs trả lời

- Trong hai hệ thống trên, chọn hệ thông 1. Vì: các
luận điểm chính xác, vừa đủ, phù hợp với yêu cầu
giải quyết vấn đề, trình bày mạch lạc. Từng luận
điểm đều có vị trí riêng nhưng lại liên kết chặt chẽ
với nhau, hô ứng với nhau, cùng đi tới làm sáng tỏ
vấn đề một cách tập trung, toàn diện và đủ sức
thuyết phục.

- Hệ thông luận điểm cần đảm bảo các yêu cầu sau:
(H)Chúng ta có thể rút ra kết
luận gì về mối quan hệ giữa
các luận điểm trong bài văn
nghị luận?

- Hệ thống, mạch lạc, không trùng lặp, không chồng
chéo…


Hs trả lời

- Có luận điểm chính và các luận điểm phụ.
- Các luận điểm vừa phải đảm bảo phân biệt với
nhau vừa phải liên kết tương hỗ và phát triển hợp lí
chặt chẽ…
* Ghi nhớ( SGKT75)

IV. Luyện tập


BT 1

BT2

4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
Củng cố:
1. Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/75.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập.
Dặn dò:
1. Học bài, làm bài tập.
2. Chuẩn bị bài Viết đoạn văn trình bày luận
điểm.


*******************************************************



×