TUẦN 23: HỊCH TƯỚNG SĨ
-Trần Quốc TuấnI.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại .
-Thấy được chức năng , yêu cầu nội dung , hình thức của văn bản Hịch tướng sĩ .
-Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết , tầm nhìn chiếc lược của vị chỉ huy quân
sự đại tài Trần Quốc Tuấn .
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.
_ -Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu 1 văn bản viết theo thể hịch.
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị
cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản
nghị luận trung đại.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: Dưới cái nhìn của Lí Thái Tỗ thì 2 triều ĐinhLê sai lầm là gì?
3.Bài mới: Trong lịch sử kháng chiến chống quân xâm
NỘI DUNG
lược của quân dân đời Trần có một vị tướng rất tài ba đó
là Trần Quốc Tuấn. Ông đã có công rất lớn trong hai cuộc
kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1285 – 1288).
Ông là tác giả của bài hịch lừng danh: Dụ chư tì tướng
hịch văn (9 –1284)
*Hoạt động 2: tìm hiểu
chung
- GV gọi HS đọc chú thích
(*) Tr 58 SGK. Nêu tóm tắt ý
cơ bản về tác giả – tác phẩm.
- Bài “Hịch tướng sĩ”, ra đời
trong hoàn cảnh nào?
GVNX chốt ý và cho HS ghi.
- GV hướng dẫn HS tìm hiều
kết cấu bài Hịch tướng sĩ. Bài
Hịch chia làm mấy phần?
- Gv nhận xét bồ sung.
I. Tìm hiểu chung :
- HS đọc chú thích tóm ý
cơ bản tác giả – tác phẩm
1. Tác giả:
Là người có phẩm
chất cao đẹp, văn vỏ song
tòan là người có công lớn
-HSTL và ghi.
trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông –
-HSTL: Hịch tướng sĩ viết Nguyên lần 2 (1285) và 3
(1287 – 1288)
vào khoảng trước cuộc
kháng chiến chống Mông
2.Thể loại:
– Nguyên lần 2 (1285)
- Hịch là thể văn nghị luận
thời xưa thường được vua
chúa, tướng lĩnh dùng để
cổ động, thuyết phục hoặc
kêu gọi đấu tranh chống
thù trong ngoài.
3.Hòan cảnh ra đời:
Hịch tướng sĩ viết vào
khoảng trước cuộc kháng
chiến chống Mông –
Nguyên lần 2 (1285)
4. Kết cấu: 4 phần
*Hoạt động 3: phân tích
- GV gọi HS đọc văn bản
(giọng đọc thay đổi linh hoạt
với từng đoạn: giọng hùng
hồn, tha thiết)
Qua tìm hiểu kết cấu bước
đầu đã thấy được nghệ thuật
lập luận của bài hịch.GV cho
Hs đọc đoạn 2 (chữ in to).
Tội ác và sự ngang ngược
của giặc lột tả qua hình ảnh
nào? Bằng nghệ thuật gì?
- Đoạn văn tố các tội ác của
giặc đã khơi gợi điều gì cho
tướng sĩ? .(HS yếu –kém)
- GV yêu cầu HS đọc đoạn
“Ta từng. . . vui lòng”
- Trước tội ác và sự ngang
ngược của quân giặc Trần
Quốc Tuấn thể hiện lòng căm
tù giặc như thế nào?
- Lòng yêu nước căm thù
giặc của ông tác động ra sao
đối với tướng sĩ.
II. Phân tích:
-HS đọc văn bản theo sự
HD của GV.
-HS tìm hiểu chú thích
SGK.
- HSTL: Hình ảnh sinh
động ẩn dụ; cú diều, dê
chó, hổ đói -> ví giặc như
loài cầm thú.
-HSTL: Hình ảnh tả thực:
“đòi ngọc, lụa, thu bạc
vàng, vét của kho, đi lại
nghênh ngang, bắt nạt, . .
“
-HSTL: Tâm trạng: quên
ăn, mất ngủ, đau đớn.
-HSTL: Thái độ: uất ức,
căm tức, sẵn sàng hi sinh
“Ta thường. . . . vui lòng”
-HSTL: Lòng yêu nước
của ông có tác dụng động
viên to lớn đối với tướng
sĩ.
-GV: Đoạn văn đã khắc họa
sinh động hình ảnh người anh -HS lắng nghe.
hùng yêu nước, hi sinh vì
nghĩa lớn, bản thân ông là
tấm gương yêu nước cho
1.Nội dung :
a.Tội ác và sự ngang
ngược của kẻ thù đồng thời
thể hiện lòng yêu nước,
căm thù giặc tinh thần
trung quân ái quốc , những
trung thần nghĩa sĩ trong sử
sách Trung Quốc .
tướng sĩ noi theo.
-Nhận xét về mối quan hệ
giữa vị chủ sóai và tướng
sĩ? .(HS yếu –kém)
- HS nhận xét – phát bểu
-Mối quan hệ khích lệ điều gì
-HSTL: Mối quan hệ: Chủ
ở tướng sĩ?
– tớ và mối quan hệ cùng
cảnh ngộ -> lòng trọng
TIẾT 94 :
quân ái quốc ân nghĩa
thủy chung.
b.Phê phán thái độ hành
Tác giả dựa vào đâu để phê
động sai trái của tướng sĩ
phán tướng sĩ và phê phán
-HSTL: Phê phán hành
và thái độ đúng cần nên
điều gì? lời lẽ phê phán như
động sai trái rất nghiêm
theo:
thế nào?
khắc, thái độ bàng quan,
thờ ơ trước vận mệnh đất
*GV sơ kết:
nước, vui chọi gà, cờ bạc, - Hành động sai:Thái độ
săn bắn,. . dẫn đến hậu
ngang ngược của giặc .
quả tai hại; nước mất nhà Trong khi đó tướng sĩ nhà
tan, thân danh mai một,
Trần vẫn bàng quan không
tiếng xấu để đời.
lo lắng .
Bên cạnh việc phê phán tác
-HSTL: Tinh thần cảnh
giả còn chỉ rõ cho tướng sĩ
giác tập dượt cung tên ->
của mình những việc đáng
khích lệ lòng yêu nuớc
nên theo, cần làm như thế
quyết chiến thắng kẻ thù
nào? Có dụng ý gì?
xâm lược.
- Thái độ đúng, việc đúng
- Bằng nghệ thuật gì? (GV
cần theo của các tướng
gợi ý)
- HS phân tích, phát biểu sĩ :Cảnh giác trước âm
- GV từ việc so sánh tương
mưu xâm lược , tăng
phản và cách điệp từ, điệp ý
cường luyện tập Binh thư
tăng tiến từng bước tác giả
yếu lược , sẵn sàng chiến
đưa người đọc thấy rõ sai,
đấu với kẽ thù .
nhận ra điều đúng cần nên
làm
-HSTL: Học tập binh thư
- GV cho HS đọc thầm đoạn quyết chiến đấu, chiến
4
- Tác giả nêu nhiệm vụ trước
mắt thiết là gì? Lí lẽ đoạn
cuối này có tác động tới
tướng sĩ như thế nào?
thắng kẻ thù xâm lược. Lí
lẽ sắc bén, vạch rõ ranh
giới giữa 2 con đường:
sống và chết để thuyết
phục tướng sĩ.
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật: so sánh
tương phản và cách điệp
từ, điệp ý tăng tiến.
- HS phát biểu: Sự hài hòa
-Lập luận chặt chẽ lí lẽ sắc
yếu tố chính luận và văn
- Nét đặc sắc của bài Hịch
bén , luận điểm rõ ràng ,
chương.
này là gì?
chính xác .
-HSTL: Quyết tâm chiến
Tư tưởng cốt lỗi của bài Hịch thắng.
-Sử dụng lời văn thể hiện
là gì?
tình cảm yêu nước mãnh
liệt , chân thành gây xúc
- GV khái quát ND + NT
động trong người đọc.
3. Ý nghĩa:
-Hịch tướng sĩ nêu lên
vấn đề nhận thức và hành
động trước nguy cơ đất
nước bị xâm lược.
- Ghi nhớ SGK/60
*Hoạt động 4:Củng cố -Dặn dò.
- Trước tội ác và sự ngang ngược của quân giặc Trần Quốc Tuấn thể hiện lòng
căm tù giặc như thế nào? (HS yếu –kém)
- Nét đặc sắc của bài Hịch này là gì?
-Về học bài và soạn bài “Hành động nói”:
+Hành động nói là gì? (HS yếu –kém)
+ Một số kiểu hành động nói thường gặp(HS yếu –kém)
+Xem các bài tập phần luyện tập.