Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 23: Hịch tướng sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.52 KB, 9 trang )

Tiết 93, 94.

HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn )
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức :
Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của
nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù
giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ
thuật văn chính luận của Hịch Tướng Sĩ.
2/. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật cảu bài hịch.
3/Thái độ :. Giáo dục HS:
- Vận dụng bài học để viết văn nghị luận. Có sự kết hợp giữa tư duy
logic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu
đất nước.
B. Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
C. Chuẩn bị : 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: - Nêu những đặc điểm nỗi bật của thể “ Chiếu”? mục đích để lý
công uẩn viết bài “ Chiểu dời đô”?


Bài “ Chiếu dời đô” phản ánh kì vọng gì của nhà vua và của dân tộc Việt thời đó?
III.Bài mới:
ĐVĐ Trong ba cuộc kháng chiến chống mông nguyên đời Trần thì cuộc
kháng chiến thứ 2 là gay go, quyết liệt nhất. Giặc cậy thế mạnh, ngang ngược,
hống hách. Ta sôi sục căm thù, quyết tâm chiến đấu. Nhưng hàng ngũ tướng sĩ


cũng có người dao động, có tư tưởng cầu hòa. để cuộc chiến đấu giành thắng lợi,
điều quan trọng là phải đánh bại những tư tưởng dao dộng, bàng quan, phải giành
thế áp đảo cho tư tưởng quyết chiến, quyết thắng. Vì vậy Trần Quốc Tuấn, một
danh tướng kiệt xuất thời Trần, đã viết bài Hịch nhằm khích lệ tướng sĩ, nêu cao
tinh thần quyết chiến, quyết thắng.

Hoạt động 1: I/Đọc - Tìm hiểu chung
- HS đọc kĩ chú thích (*)
? Em hãy nêu những nét cơ bản về Trần
Quốc Tuấn?
? Em hãy nêu những đặc điểm chính của
thể ? ? Hịch về hình thức, mục đích, t/
động?
? Trần Quốc Tuấn viết bài “ Hịch tướng
sĩ” nhằm mục đích gì?
- Giáo viên nhấn mạnh thêm về hoàn cảnh
ra đời của bài hịch

1/ Tác giả, tác phẩm:


- GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng 1/ Đọc, hiểu từ khó:
phù hợp, cống gắng chuyển đổi giọng điệu
thích hợp với nội dung từng đoạn. Chú ý a. Đọc:
tính chất cân xứng, nhịp nhàng của câu
văn biền ngẫu.
- Lưu ý chú thích 17, 18, 22, 23.
? Theo em có thể chia bài hịch ra thành b/ Từ khó:
mấy đoạn theo nội dung?
c/ Kết câu: gồm 4 đoạn.

? Nêu nội dung cơ bản của mỗi đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu.....lưu tiếng tốt.
Đoạn 2: Huống chi....cũng vui lòng.
Đoạn 3: Các người....được không?
Đoạn 4: Còn lại.

Tiết 94
Hoạt động 2 : III/Đọc - Tìm hiểu văn bản:
? Bài hịch thuộc kiểu văn bản nào?
- Văn bản nghi luận?
- HS đọc đoạn 1: nêu lại ý chính của đoạn. 1/ Nêu gương sáng trong lịch sử:
? Những nhân vật được nêu gương có địa Các nhân vật được nêu gương có địa
vị xã hội như thế nào?
vị xã hội cao, thấp khác nhau, thuộc
các thời đại khác nhau.
->đều sẳn sàng chết vì vua, vì chủ


? Tuy khác nhau như vậy những ở họ có
những điểm chung nào để trở thàng gương
sáng cho mọi người noi theo?

tướng, không sợ hiểm nguy, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ.

? Để mở bài tác giả dùng phép liệt kê dẫn
chứng kết hợp với những câu cảm thán có
tác dụng gì? dẫn chứng tiêu biểu chính
xác tăng sức thuyết phục và bộc lộ tình
cảm tôn vinh.


=> khích lệ lòng trung quân ái quốc
? Theo em tác giả nêu gương sáng của của tướng sĩ thời trần
những bậc trung thần nghĩa sĩ để làm gì?
? HS đọc diễn cảm đoạn 2. ở đoạn này tác
giả thể hiện luận điểm gì?
? Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù 2/ Tội ác của kẻ thù và lòng căm thù
giặc:
được tác giả lột tả như thế nào?
- HS phát hiện và chỉ ra.
? Em có nhận xét gì về lời văn khắc họa
kẻ thù?
? Tác dụng của cách viết đó

Giọng văn mĩa mai, châm biếm, ngôn
? Khắc họa sinh động hình ảnh ghê tởm từ gợi hình, gợi cảm, so sánh sâu sắc.
của giặc, gợi cảm xúc căm phẫn.
? Qua đó hình ảnh kẻ thù hiện lên như thế
Nỗi bật sự bạo ngược vô đạo, tham
nào?
lam của kẻ thù.

? Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần
Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ và hành Thái độ của tác giả: Căm ghét và
động như thế nào? qua đó bộc lộ thái độ gì khinh bỉ kẻ thù đau xót cho đất nước
của người viết?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của


đoạn văn diễn tả lòng căm thù? Thống

thiết tình cảm.
? Vị chủ tướng tự nói lên lòng mình sẽ có
tác dụng như thế nào đối với tướng sĩ?
Khơi gợi sự đồng cảm, đọng viên to lớn
đối với tướng sĩ.
? HS đọc đoạn 3 và theo em đoạn 3 này có
thể chia thành mấy đoạn nhỏ? Giới hạn và
nội dung của mỗi đoạn? 2 đoạn
? HS đọc đoạn từ “ Các người...muốn vui
vẻ phỏng có được không?
? Mối quan hệ ân tình giữa Trần Quốc
Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ trên
dưới hay quan hệ bình đẳng của những
người cùng cảnh ngộ? Quan hệ chủ tướng
và quan hệ cùng cảnh ngộ.
? Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ điều 3/. Phân tích phải trái làm rõ đúng
gì ở tướng sĩ?
sai:
a). Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng,
phê phán những biểu hiện sai trong
hàng ngũ tướng sĩ.
? Trần Quốc Tuấn phê phán lối sống sai
lầm nào của các tướng sĩ?
? Không biết nhục, không biết lo cho chủ
tướng và triều đình, ham thú vui tầm
thường, quên danh dự và bổn phận.
? Tác giả đã chỉ ra hậu quả của cách sống
này như thế nào?
Nêu mối quan hệ ân tình: khích lệ ý
thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi

? Em có nhận xét gì về giọng văn của người đối với đạo vua tôi cũng như
đoạn này? Nghiêm khắc.
tình cốt nhục.


? HS đọc đoạn từ “ nay ta bảo thật...phỏng
có được không?

Phê phán thói bàng quan, vô trách
? Bên cạnh việc phê phán thái độ, hành nhiệm, vong ân bội nghĩa.
động sai của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn
còn chỉ ra những việc đúng nên làm. Vậy
đó là việc nào? nêu cao tinh thần cảnh
giác, biết lo xa, tăng cường võ nghệ.
? Những việc làm trên đều nhằm mục đích
gì?

Giọng văn: nói thẳng, mỉa mai, chế
giễu vừa chân tình.

? Theo em trong hai đoạn trên tác giả đã b). Khẳng định những hành động nên
thuyết phục người đọc, người nghe bằng làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ
phải:
thủ pháp nghệ thuật gì?

? Theo em vì sao Trần Quốc Tuấn có thể
nói với tướng sĩ rằng “ Nừu các ngươi
Mục đích: quyết chiến quyết thắng kẻ
nghịch thù”? chú thích.
thù xâm lược.

? Trần Quốc Tuấn là tướng tài, tác giả
Nghệ thuật: dùng những điệp từ, điệp
cuốn sách,
ngữ tăng tiến, tương phản, liệt kê, so
đối lập thần chủ với nghịch thù cũng có sánh, câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp
nghĩa vạch rõ 2 con đường sống và chết. nhàng, lí lẽ kết hợp tình cảm.
điều này cho thấy Trần Quốc Tuấn có thái
độ như thế nào đối với tướng sĩ của ông
và với kẻ thù?
? Theo em thái độ dứt khoát này có tác


dụng gì? thanh toán những thái độ trù trừ, 4/. Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ
dao động trong tướng sĩ, động viên những tinh thần chiến đấu:
người còn thờ ơ, do dự hãy đứng hẳn sang
phía lực lượng quyết chiến, quyết thắng.
? Đoạn 4 có tác động như thế nào đến các
tướng sĩ?
? Lịch sử chống quân xâm lược thời trần
đã chứng minh như thế nào cho chủ
trương kêu gọi mọi người học tập “ Binh
Thái độ của Trần Quốc Tuấn: dứt
thư” của Trần Quốc Tuấn?
khoát, cương quyết, rõ ràng đối với
các tướng sĩ.
Quyết tâm chiến đấu, chiến thắng kẻ
thù xâm lược.

Động viên tới mức cao nhất ý chí và
quyết tâm chiến đấu của mọi người


Quân dân đời Trần liên tiếp chiến
thắng các cuộc xâm lăng của giặc
ngoại xâm thế kĩ XVIII

Hoạt động 3 : IV/ - Tổng kết:


? Em cảm nhận được những điều sâu sắc 1/. Nội dung:
nào từ nội dung bài hịch?
? Cuối bài hịch tác giả viết “ ta viết ra
...bụng ta” theo em tướng sĩ thời trần sẽ
biết bụng “ chủ tướng Trần Quốc Tuấn
của mình như thế nào qua bài Hịch? Coi
trọng danh dự và bổn phận, khinh ghét
thói cầu an, hưởng lạc, căm thù giắc quyết
chiến thắng kẻ thù, tha thiết với vận mạnh
dân tộc.
? Bài Hịch được đánh giá một trong
những bài nghị luận xuất sắc nhất của văn
học cổ. ? ? Vậy thành công của bài hịch
này là gì?
2/. Nghệ thuật:
- Gọi 1 HS đọc to rõ ghi nhớ.

IV. Đánh giá kết quả :
- Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện
qua văn bản?
V. hướng dẫn dặn dò :
Bài cũ:

-

Nắm kĩ đặc điểm của thể hịch.

- Nắm nội dung và thành công về nghệ thuật của bài Hịch.
- Suy nghĩ, rút ra được việc bản thân cần phải cố gắng để thể hiện
lòng yêu nước.
Bài mới:


- Xem trước bài: “ Hành động nói”; Thế nào là hành động nói ? có
những kiểu hành động nói nào? háy liệt kê các kiểu hành động nói?



×