Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài tập lớn môn TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề bài: Tính thống nhất quốc gia, dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Từ năm 1954 trở lại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.79 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
***

Bài tập lớn môn

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Tính thống nhất quốc gia, dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
(Từ năm 1954 trở lại)

Họ và tên: Nguyễn Thu Hà
Mã sinh viên: 11171322
Lớp TTHCM_29


BÀI LÀM
1. Cơ sở lí luận
1.1. Mác
1.1.1 Khái niệm dân tộc
Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa:
Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối liên hệ
chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng đồng và trong
sinh hoạt văn hóa có những nét đặc thù so với những cộng đồng khác; xuất hiện sau cộng đồng
bộ lạc; có kế thừa và phát triển hơn những nhân tố tộc người ở cộng đồng bộ lạc và thể hiện
thành ý thức tự giác của các thành viên trong cộng đồng đó.
Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành
nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có
truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Như vậy, nếu theo nghĩa thứ nhất, dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng đồng xã hội theo
nghĩa là các tộc người, còn theo nghĩa thứ hai thì dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là
quốc gia dân tộc. Với nghĩa như vậy, khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn bó chặt
chẽ với nhau, dân tộc bao giờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn lịch sử


chứng minh rằng những nhân tố hình thành dân tộc chín muồi thường không tách rời với sự
chín muồi của những nhân tố hình thành quốc gia. Đây là những nhân tố bổ sung và thúc đẩy
lẫn nhau trong quá trình phát triển.
1.1.2. Hai xu hướng phát triển dân tộc
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển phong trào dân tôc:
- Xu hướng thứ nhất, phân lập tá ch ra để phát triển. Xu hướng này gắn liền với giai đoạn đầu
của chủ nghĩa tư ban do sự thức tỉnh và trưởng thành của ý thức dân tôc. Biểu hi ên của xu
hướng này là kích thích đời sống và phong trào dân tôc, thành lập các quốc gia đôc lập có
chính phủ, hiến pháp, thị trường,... phục vụ cho sự phát triển của chủ nghĩa tư ban.
- Xu hướng thứ hai, liên kết lại để phát triển. Khi dân tôc ra đời gắn liền với vi êc mở rông và
tăng cường quan hê kinh tế, xoá bỏ sự ngăn cách giữa các dân tôc, từ đó hình thành nên m ôt
thị trường thế giới, Chủ nghĩa tư ban trở thành môt hê thống. Chính sự phát triển của lực
lượng san xuất, của khoa học - công nghê đã xuất hiên nhu cầu xoá bỏ sự ngăn cách giữa các


dân tôc, thúc đẩy các dân tôc xích lại gần nhau. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa.
=> Hai xu hướng này vận đông trong điều kiên của CNĐQ gặp nhiều trở ngại. Bởi vì, nguyên
vọng của các dân tôc được sống đôc lập, tự do bị chính sách xâm lược của CNĐQ xoá bỏ. Chính
sách xâm lược của CNĐQ đã biến hầu hết các dân tôc nhỏ bé hoặc còn ở trình đô lạc hậu
thành thuôc địa và phụ thuôc của nó. Xu hướng các dân tôc xích lại gần nhau trên cơ sở tự
nguyên và bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận. Thay vào đó họ áp đặt lập ra những khối
liên hiêp nhằm duy trì áp bức, bóc lôt đối với các dân tôc khác, trên cơ sở cưỡng bức và bất
bình đẳng.
Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, chỉ trong điều kiên của CNXH, khi chế đ ô người bóc l ôt
người bị xoá bỏ thì tnh trạng dân tôc này áp bức, đô hô các dân tôc khác mới bị xoá bỏ và chỉ
khi đó hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tôc mới có điều kiên để thể hi ên đầy
đủ.
1.2 Lê-nin: Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Trên cơ sở tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng với sự phân

tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đã nêu ra "Cương lĩnh dân tộc" với ba nội dung
cơ ban:
1.2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc. Tất ca các dân tộc, dù
đông người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như
nhau, không có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ cho bất cứ dân tộc
nào.
Trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột
của các nước tư ban phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. Mọi quốc
gia đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
1.2.2 Các dân tộc được quyền tự quyết
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường
phát triển kinh tế, chính trị - xã hội của dân tộc mình. Quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền
tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích của các dân tộc, chứ không
phai vì mưu đồ và lợi ích của một nhóm người nào) và quyền tự nguyện liên hiệp lại với các
dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.


Khi xem xét giai quyết quyền tự quyết của dân tộc, cần đứng vững trên lập trường của giai cấp
công nhân: ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại những mưu
toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các
nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc.
1.2.3 Liên hiệp công nhân tất ca các dân tộc
Đây là tư tưởng, nội dung cơ ban trong "Cương lĩnh dân tộc" của V.I.Lênin. Tư tưởng này là sự
thể hiện ban chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và phan ánh tính
thống nhất giữa sự nghiệp giai phóng dân tộc với giai phóng giai cấp.
Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giai phóng dân
lộc. Nó có vai trò quyết định đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền
dân tộc tự quyết. Đồng thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sức mạnh bao đam cho thắng lợi của

giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
1.3. Truyền thống dân tộc:
Trai qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thứccộng
đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố, tạothành
một truyền thống bền vững.
1.3.1. Về văn hóa:
Những điều đó đã phần nào ghi đậm dấu ấn cấu trúc xã hội truyền thống : gia đình gắn với
cộng đồng làng xã, gắn với cộng đồng ca nước: gia đình - gia tộc - làng - nước. Tinh thần ấy,
tnh cam ấy theo thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam,chúng làm cho
vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sốngcòn và phát triển
của dân tộc. Chúng là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cam hy sinh vì dân,
vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinhthần thúc đẩy sự phát triển của
cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền thống
yêu nườc, đoàn kết của dân tộc.
Việt Nam còn là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng chung sống. Trong suốt tiến trình lịch sử,
các dân tộc luôn sát cánh bên nhau trong lao động san xuất cũng như trong chiến đấu và chưa
hề xay ra những cuộc chiến tranh sắc tộc. Trước thiên tai và địch họa, các dân tộc lại càng đoàn
kết với nhau hơn. Trong khi vẫn giữ những sắc thái riêng, văn hóa các dân tộc gia nhập vào nền
văn hóa chung của một nước Việt Nam thống nhất, tạo nên sự đa dạng ca về trình độ phát
triển lẫn hình thức biểu hiện của nó. Hơn thế nữa dù đa dạng về sắc tộc nhưng người Việt Nam
chỉ có chung một ngôn ngữ duy nhất là Tiếng Việt.













×