Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án dạy học theo chủ đề Hóa học 11: Ancol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.12 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ 2 : ANCOL
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Nội dung 1: Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp và tính chất vật lí
2. Nội dung 2: Tính chất hóa học và điều chế
3. Nội dung 3: Luyện tập về ancol
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Mục tiêu của bài
a. Về kiến thức
Biết được : Định nghĩa, phân loại ancol.
 Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc  chức và thay thế).
- Công thức phân tử của glixerol.
 Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.
 Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách nước tạo thành
anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.
 Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.
 ứng dụng của etanol.
- tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2
b. Về kĩ năng
 Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol.
 Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C  5C).
 Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể.
 Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol.
 Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học.
 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
 Rèn kĩ năng viết CTCT, gọi tên ancol.
- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
c. Thái độ
HS có lòng say mê, yêu thích khoa học, yêu thích bộ môn đặc biệt là khoa học thực nghiệm.
- HS sử dụng có hiệu quả, an toàn và tiết kiệm: hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
d. Trọng tâm
 Đặc điểm cấu tạo của ancol


 Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan)
 Tính chất hoá học
 Phương pháp điều chế ancol
e. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác: thông qua tìm kiếm thông tin được giao; hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: qua gọi tên ancol.
- Năng lực thực hành hóa học: qua các thí nghiệm; qua quan sát hiện tượng thực tế.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: tính chất hóa học của ancol dựa vào
cấu tạo.
- Năng lực tính toán hóa học: qua làm các bài tập tính toán cơ bản.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: phương pháp điều chế ancol.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Chuẩn bị của giáo viên:
GV: + Dụng cụ, hoá chất cho TN : C2H5OH + Na ; C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 .
b/ Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu trước các nội dung về cấu tạo và tính chất hóa học của ancol.
3. Bảng mô tả các mức độ nhận thức


Nội dung

Loại câu hỏi/
bài tập

Câu hỏi/ bài
tập định tính

Nhận biết

Thông hiểu


Vận dụng

Nêu được:
- Tính chất hóa
học của ancol
 Viết
được công
thức cấu tạo
các đồng phân
ancol.
 Đọc
được tên khi
biết công thức
cấu tạo của các
ancol (có 4C 
5C).

 Phân biệt
được ancol no
đơn chức với
glixerol bằng
phương pháp
hoá học.

 Viết
được phương
trình hoá học
minh hoạ tính
chất hoá học

của ancol và
glixerol.

 Xác định
 Xác định
công thức phân công thức cấu
tử, của ancol. tạo của ancol.
-Tính
được lượng
ancol trong các
phản ứng

ancol
Bài tập định
lượng

Bài tập thực
hành/ thí
nghiệm

Vận dụng cao

Mô tả và nhận
biết được các
hiện tượng thí
nghiệm.

Giải thích
được các hiện
tượng thí

nghiệm. Thông qua thí
nghiệm để biết
khả năng phản
ứng của
anmcol

Giải thích một
số hiện tượng
thí nghiệm
thực tiễn.

4. Hệ thống câu hỏi, bài tập:
a. Mức độ nhận biết
1. Số đồng phân của C4H10O là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6.
2. Cho hợp chất A có công thức C 5H12O. Biết A có khả năng tác dụng Na và khi oxi hoá A bằng CuO, t 0
thu đợc anđehit. Số đồng phân cấu tạo A là:
A. 3
B. 4
C. 7
D. 8
3. Ancol nào sau đây khi tách H2O thu đợc hỗn hợp 2 anken đồng phân cấu tạo:
A. CH3-CHOH- CH2-CH3.
B. n-butylic.
C. isobutylic.
D. tert-butylic.
4. CTTQ của ancol bậc 1 no, đơn chức:

A. CnH2n+1OH.
B. R-CH2OH.
C. CnH2n+1CH2OH.
D. CnH2nCH2OH
5. Tiến hành phản ứng tách nước hỗn hợp 2 ancol propan-1-ol và butan-2-ol với xúc tác H 2SO4 đặc,
1700C thu đợc số anken tối đa là ( không tính đồng phân hình học)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6. Tách nước ancol 2-metylbutan-2-ol với H2SO4, 1700C cho sản phẩm chính là:
A. but-2-en
B. but-1-en
C. 2-metylbut-1-en D. 2-metylbut-2-en


7. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được

A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
8. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 4. B. 3.
C. 2. C
9. Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 2O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH.
D. Tất cả
đều đúng.

10. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?
A. R(OH)n.
B. CnH2n + 2O.
C. CnH2n + 2Ox.
D. CnH2n + 2 – x (OH)x.
11. Đun nóng một ancol X với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công
thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên)
A. CnH2n + 1OH.
B. ROH.
C. CnH2n + 2O.
D. CnH2n + 1CH2OH.
12. Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol.
13. Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là
A. C2H5O.
B. C4H10O2.
C. C4H10O.
D. C6H15O3.
14. Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
15. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.
D. CH2=CHCH2OH.
16. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C3H7OH.

B. CH3OH.
C. C6H5CH2OH.
D.
CH2=CHCH2OH.
17. Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử
của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
18. Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ?
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
19. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
20. Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
b. Mức độ thông hiểu
1. Hỗn hợp A gồm 4,6 gam ancol etylic và 12 gam ancol propylic. Đun A với H2SO4 đặc 1700C thu
được bao nhiêu lít khí (đktc)
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít

C. 4,48 lít
D. 8,96 lít
2. Tiến hành phản ứng tách nước hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH thu được
4,48 lít anken (đktc). % khối lượng CH3OH trong A là
A. 12,5%
B. 40%
C. 60%
D. 25,81%
3. Tách nước 25,5g hỗn hợp ancol metylic và etylic với tỉ lệ mol tương ứng 1: 3 với H2SO4 đặc, 1700C
(hiệu suất 100%) thì thể tích anken thu được (đktc) là:
A. 13,44 lít
B. 10,08 lít
C. 5,04 lít
D. 6,72 lít
4. Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được
m2 gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Tìm công
thức cấu tạo của ancol X.
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. CH 3OH
D. C4H9OH
5. Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử
ancol A
A. C2H5OH
B. C4H9OH
C. C 3H 7OH
D. CH3OH
6. Oxi hoá hết 20,9g hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic bằng một lượng vừa đủ CuO thu được
19,9g hỗn hợp anđehit. % khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp ban đầu là:



A. 22,97%
B. 21,67%
C. 77,03%
D. 78,33%
3
7. Lấy 1,15 gam ancol X cho tác dụng với Na (dư) thì cho 280 cm hiđro đo ở đktc. CTPT của X là?
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH
8. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công
thức phân tử của X là:
A. C3H8O2
B.C4H8O2
C. C5H10O2
D. C3H8O3
9. Cho 2,84 gam một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ,
tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Công thức phân tử của 2 ancol trên là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C2H3OH và C3H5OH
D. C3H5OH và C4H7OH
10. Một ancol no đơn chức mạch hở X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18
gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 thoát ra (ở điều kiện chuẩn) là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,46 lít

c. Mức độ vận dụng
1. Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Biết 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra
112ml khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. C3H5(OH)3
B. C3H6(OH)2
C. C2H4(OH)2
D. C4H7(OH)3
2. ancol no, đa chức, mạch hở X có n nguyên tử cacbon và m nhóm -OH trong cấu tạo phân tử. Cho
7,6 g ancol trên phản ứng với lượng natri dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Cho n = m + 1. Công thức
cấu tạo của ancol X là:
A. C2H5OH
B. C4H7(OH)3
C. C3H5(OH)2
D. C3H6(OH)2
3. Nếu gọi x là số mol chất hữu cơ CnH2n-2Oz đã bị đốt cháy, nCO2, nH2O tương ứng là số mol CO2 và
H2O sinh ra, giá trị của x là:
A. x = nCO2 = n H 2O
B. x = n H 2O - nCO2
C. x = 2( n H 2O - nCO2 ) D. x = nCO2 - n H 2O
4. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no mạch hở A thì thu được 9,24 g khí CO2. Mặt khác
khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của A.
A. C4H7(OH)3
B. C3H6(OH)2
C. C4H8(OH)2
D.C3H5(OH)3
5. Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O.
Công thức phân tử và số đồng phân của A là:
A. C3H8O có 4 đồng phân
B. C2H5OH có 2 đồng phân
C. C4H10O có 7 đồng phân

D. C2H4(OH)2 không có đồng phân
6. Khi đốt cháy một ancol no, mạch hở X thì lượng oxi cần dùng bằng 9 lần khối lượng oxi có trong X
biết X chứa không quá 3 nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo (cùng và khác chức) của X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
7. Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2,
H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 ancol là:
A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH
B. C3H8O, C4H8O, C5H8O
C. C3H6O, C3H6O2, C3H8O3
D. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3
8. đốt cháy hợp chất đơn chức Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu
tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được
ancol đơn chức. Nếu đốt cháy 41,76g Y thì khối lượng CO2 thu được là:
A. 102,08g
B. 87,56g
C. 95,04g
D. 76,42g
9. Cho m gam hơi ancol X qua ống đựng CuO đốt nóng dư thu được m1 gam anđehit acrylic biết m =
m1 + 0,4. Giá trị m là:
A. 23,2g
B. 12g
C. 24g
D. 11,6g
10. Cho 81,696g hơi của 1 ancol no đơn chức mạch hở qua ống đựng CuO đốt nóng dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm đi 28,416g. CTCT ancol đó là:
A. CH3OH
B. C2H5OH

C. CH3CH2CH2OH D. CH3(CH2)3OH
11. Cho bột CuO đốt nóng dư vào bình đựng 81,282g ancol A no mạch hở. Lượng chất rắn sau phản
ứng tác dung dịch HNO3 loãng dư thu được 39,1552 lít khí NO duy nhất (đktc). CTCT A là:
A. C2H5OH
B. CH3(CH2)2OH
C. C2H4(OH)2
D. C3H6(OH)2
12. Oxi hoá hết 40,848g ancol A thu được 38,295g anđehit no, đơn chức mạch hở. CTCT A là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH3CH(OH)CH3 D. (CH3)2CH-CH2OH


13. Oxi hoá 33,2g hỗn hợp A gồm etanol và etandiol bằng CuO dư thu được hỗn hợp hơi B. Cho Na dư
tác dụng với B thu được 10,64 lít khí H2 (đktc). % khối lượng etanol trong A là:
A. 34,64%
B. 54,54%
C. 38,68%
D. 58,58%
d. Mức độ vận dụng cao
1. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C3H5OH và C4H7OH.
B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4 H9OH.
D.
CH3OH và C2H5OH
2. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của
nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH.
B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3.

D.
CH3CH(CH3)CH2OH.
3. Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam.
Biết
rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O
= 16)
A. HOCH2C6H4COOH.
B. C6H4(OH)2.
C. HOC6H4CH2OH.
D.
C2H5C6H4OH.
4. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với
hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,64.
B. 0,46.
C. 0,32.
D. 0,92
5. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a – V/22,4.
B. m = 2a – V/11,2.
C. m = a + V/5,6.
D. m = a – V/5,6
6. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete.
Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2
gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.

7. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế
tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn
hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là
A. 20% và 40%.
B. 40% và 20%.
C. 25% và 35%.
D. 30% và 30%.
5.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề
a.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Sử dụng phương tiện, thí nghiệm trực quan
- Hoạt động nhóm
b. Các hoạt động dạy học cụ thể
Thời gian thực hiện chủ đề gồm 3 tiết ( thực hiện trên lớp) (mỗi tiết 45 phút)

Ngày soạn 1 tháng 3 năm 2016
Ngày bắt đầu dạy: 9 tháng 3 năm 2016


Tiết 55
Chủ đề 2: 1- Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp và tính chất vật lí của ancol
I. Mục tiêu của bài
1. Về kiến thức
Biết được : Định nghĩa, phân loại ancol.
 Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc  chức và thay thế).
- Công thức phân tử của glixerol.

 Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.
2. Về kĩ năng
 Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol.
 Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C  5C).
3. Thái độ
Say mê, yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: cấu tạo của ancol.
- PTNL vận dụng kiến thức vào bài tập tìm đồng phân và gọi tên ancol.
II. Phương tiện: không
III. Kiểm tra bài cũ :
không
IV. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hđ1.(13’) GV cho VD về ancol
I. Định nghĩa, phân loại
- yêu cầu hs tìm ra điểm giống nhau 1. Định nghĩa
về cấu tạo của các ancol ?
VD : C2H5OH, CH3OH, CH2=CH-CH2-OH, C6H5-CH2-OH
- Định nghĩa ancol ?(thay thế ntử H Định nghĩa : Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có
trong H.C bằng nhóm -OH được
nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no.
ancol)
2. Phân loại
GV cho HS quan sát mô hình rỗng
Ancol no, mạch hở CH3OH...
của phân tử C2H5OH .
Theo gốc H.C Ancol no, mạch vòng
- Nghiên cứu SGK, nêu cơ sở phân

Ancol không no CH2=CH-CHOH
loại ancol ? ancol được phân chia
Ancol thơm C6H5- CH2-OH
thành những loại nào ? VD ?
GV bổ sung, đưa ra bảng phụ để HS Ancol
Ancol đơn chức (monoancol)
SS, đối chiếu
Theo số lượng
ROH (CnH2n+1-kOH)
- Có ancol bậc 4 không ?
nhóm - OH
Ancol đa chức (poliancol)
R(OH)n
- Dựa vào khái niệm đồng đẳng,
Theo bậc của C
Ancol bậc I
viết CTCT 1 vài đồng đẳng của
mang nhóm-OH
Ancol bậc II
ancol etylic và CTtq của dãy đồng
Ancol bậc III
đẳng này ?
* CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, CnH2n+1OH (CnH2n+2O)
 dãy đồng đẳng của ancol etylic (ancol no, đơn chức,hở)
- Các ancol thuộc dãy đồng đẳng
này thuộc loại ancol nào?
II. Đồng phân, danh pháp
Hđ2.(20’)
1. Đồng phân
- Dựa vào các loại đồng phân của

* Đồng phân ancol :
H.C, cho biết ancol có những loại
- Đồng phân như của H.C tương ứng (đồng phân mạch C, đồng phân
đồng phân nào ?
vị trí liên kết)
GV bổ sung
- Đồng phân vị trí nhóm chức -OH
- Viết CTCT các đồng phân ancol
* Đồng phân nhóm chức : đồng phân ete...
của C4H10O ?
VD : C4H10O
(
Đồng phân ancol C4H9OH
CH3- CH2- CH2- CH2- OH
CH3- CH2- CH- CH3
CH3
|
|
OH
CH3- CH- CH2- OH
CH3- C - OH


|
CH3

|
CH3

- Nghiên cứu SGK, nêu cách gọi tên 2. Danh pháp

các ancol ?
Tên thường
GV bổ sung cách chọn và đánh STT = ancol + tên gốc H.C
mạch C chính
tương ứng + ic

Tên thay thế
= tên H.C tương ứng (với mạch chính)+
vị trí nhóm -OH + ol
(mạch chính : dài nhất, chứa nhóm -OH,
đánh STT từ phía gần nhóm
-OH nhất...)
- áp dụng gọi tên các ancol có CT
VD : * CH3- CH2- CH2- CH2- OH ancol butylic
C4H9OH và 1số TH khác ?
(butan-1-ol)
CH3- CH- CH2- CH3
CH3- CH- CH2- OH
|
ancol secbutylic
| ancol isobutylic
OH (butan-2-ol)
CH3 (2-metylpropan-1-ol
CH3
|
- GV yêu cầu HS viết CTCT của
CH3- C- OH ancol tert-butylic (2-metylpropan-2-ol)
ancol có tên gọi :
|
+ prop-2-en-1-ol

CH3
+ propan-1,2,3-triol
* C6H5-CH2-OH : ancol benzylic
+ etan-1,2-điol
CH3- OH :
ancol metylic (metanol)
Và GV bổ sung tên thường gọi
CH3- CH2- OH : ancol etylic (etanol)
3,7-đimetyloct-6-en-ol : xitronelol
* prop-2-en-1-ol (ancol anlylic) : CH2= CH- CH2- OH
trong tinh dầu xả.
propan-1,2,3-triol (glyxerol) : CH2OH- CHOH-CH2OH
etan-1,2-điol (etylenglicol) : CH2OH- CH2OH
- Nghiên cứu SGK, nêu tính chất
III. Tính chất vật lí
vật lí của ancol ?
1. Tính chất vật lí
GV : poliancol thường nặng hơn
0
0
- là những chất lỏng hoặc rắn ở T 0 thường : T nc , T s cao so với
nước
hiđrocacbon, dẫn xuất halogen và đồng phân ete cùng khối lượng
Hđ3 (8')
0
0
GV nêu khái niệm về liên kết hiđro mol phân tử. T nc , T s , D tăng khi m tăng.
(liên kết CHT của H với F, O, N, S
- 3 ancol đầu dẫy đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở tan vô hạn trong
thường tạo liên kết Hiđro)

nước ; từ C4  độ tan giảm dần.
Như vậy : giữa các phân tử ancol và 2. Liên kết hiđro và sự ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính
giữa phân tử ancol với phân tử nước chất vật lí
tạo liên kết hiđro
a. Liên kết hiđro : là liên kết hoá học được hình thành bằng mối
- Dựa vào liên kết hiđro, hãy giải
tương tác yếu giữa nguyên tử H mang một phần điện tích dương
0
0
của nhóm -OH này với nguyên tử O mang một phần điện tích âm
thích tạo sao T nc , T s và độ tan
của nhóm -OH kia.
trong nước của ancol cao ?

- Liên kết Hiđro được biểu thị : “...”
b. ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lý.
+ Do có sự hình thành liên kết hiđro giữa các phân tử ancol với nhau
nên các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn các phân tử khác có M
tương đương, vì thế phải cung cấp thêm nhiệt để phá vỡ liên kết H
0
0
đó, nên T nc , T s cao.

+ Giữa các phân tử ancol và phân tử H2O có sự hình thành liên kết
hiđro, nên có sự gắn kết tốt hơn với các phân tử H2O  3 ancol đầu


(gốc H.C R nhỏ) tan vô hạn trong nước.

+ Phần gốc H.C là phần không tan trong nước, nên khi số nguyên tử

C trong phan tử tăng  phần không tan tăng, nên độ tan của ancol
giảm.
V. hoạt động chuyển tiếp(4’)
Củng cố bài
Gọi tên thay thế và cho biết bậc của các ancol sau :
CH3-CH2-CH2-CH2-OH ;
CH3-CH-CH2-CH3 ;
CH3-CH-CH2-CH2-OH
|
|
OH
CH3
Bài tập về nhà : 1 tr 186 SGK

Tiết 56. Chủ đề 2: 2- Tính chất hóa học và điều chế ancol
Ngày soạn: 7 tháng 3 năm 2016

C6H5-CH2-OH


Ngày bắt đầu dạy: 14 tháng 3 năm 2016
I. Mục tiêu của bài
1. Về kiến thức
 Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách nước tạo thành
anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.
 Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.
 ứng dụng của etanol.
- tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2
2. Về kỹ năng
 Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể.

 Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol.
 Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học.
 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
3. Về tình cảm, thái độ
- HS có hứng thú học tập, tích cực nghiên cứu tìm tòi kiến thức, biết khai thác quan hệ cấu
tạo- tính chất.
4. Phát triển năng lực
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Tính chất hóa học của ancol.
- PTNL vận dụng kiến thức vào bài tập xác định công thức của ancol.
II. Phương tiện
+ Dụng cụ, hoá chất cho TN : C2H5OH + Na ; C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
III. Kiểm tra bài cũ.(5’)
Nêu định nghĩa ancol, phân loại và lấy ví dụ về các ancol đơn chức bậc 1, bậc 2, ancol đa chức.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hđ1.(10'’)
IV. Tính chất hoá học
Trung tâm phản ứng : nhóm - OH
Từ đặc điểm cấu tạo của ancol, dự + phản ứng thế H của nhóm - OH ancol
đoán tính chất hoá học của ancol ?
+ phản ứng thế nhóm - OH
- Phản ứng tách -OH cùng H trong gốc hiđrocacbon
+ Ngoài ra còn có phản ứng oxi hoá
1. Phản ứng thế H của nhóm - OH ancol.
(phá vỡ liên kết O- H)
GV làm TN:C2H5OH(khan) +Na
a. Phản ứng thể hiện tính chất chung của các ancol.
HS quan sát, nhận xét hiện tượng,
- Phản ứng với kim loại kiềm :

viết PTPƯ ?
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 
GV đọc tên sản phẩm
(natri etylat)
- PTPƯ tổng quát ?
2ROH + 2Na  2RONa + H2 
- PTPƯ của glixerol và ancol đa
2CH2OH-CHOH-CH2OH+6Na  2CH2ONa-CHONachức với Na ?
CH2ONa+3H2 
GV làm TN đối chứng :
2R(OH)n + 2nNa  2R(ONa)n + nH2 
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
b. Phản ứng riêng của ancol đa chức có nhóm -OH liên kết với C
C2H5OH + Cu(OH)2
kề nhau (nhóm -OH liền kề)
HS quan sát, nhận xét hiện tượng
- Phản ứng riêng của glixerol :
GV hướng dẫn HS viết PTPƯ
- ứng dụng của phản ứng ?
Hđ 2 (6')
GV phân tích sự phá vỡ liên kết khi
C2H5OH + HBr(bốc khói), từ đó
yêu cầu HS xác định sản phẩm, đọc
tên

CH2-OH
HO-CH 2
+
CH -OH + HO-Cu-OH HO-CH
CH 2-OH

HO-CH2

CH2-OH
CH -O
CH2-OH

HO-CH 2
Cu O-CH + 2HOH
HO-CH2

đồng (II) glixerat tan  dd xanh lam
 phản ứng nhận biết glixerol (nhận biết ancol có 2 nhóm - OH
liền kề).
2. Phản ứng thế nhóm - OH ancol(phá vỡ liên kết C-O)


- SS với phản ứng NaOH +HBr
- Viết PTPƯ tổng quát ?
GV phân tích sự phá vỡ liên kết và
hướng dẫn HS viết PTPƯ với axit
nitric, đọc tên sản phẩm

Hđ 3 (7')
GV nêu vấn đề : với xt H2SO4 đ,
140 0 C , ancol có thể phản ứng với
nhau, khi đó xảy ra sự phá vỡ liên
kết O-H và C-O
- Viết PTPƯ với ancol etylic ?
- Nếu đun nóng hỗn hơp 2 ancol
trong axit H2SO4, 140 0 C thu được

sản phẩm gì ?
- Viết PTPƯ ?
- Dẫn xuất halogen có phản ứng
tách HX. Tương tự dẫn xuất
halogen, ancol có thể tham gia phản
ứng gì ?
- Viết PTPƯ tách H2O của 1số
ancol ở 170 0 C -180 0 C khi có xt
H2SO4 đặc ?
GV cho biết spc
- PTPƯ tổng quát ?
- Cho biết phản ứng tách H2O của
ancol tuân theo quy tắc nào ? phát
biểu quy tắc đó ?
Hđ 4 (7')
GV nêu vấn đề : ntử H của nhóm
-OH và ntử H của C liên kết với
nhóm -OH kết hợp với O của chất
oxi hoá (CuO) khi đun nóng
- Xác định sản phẩm tạo thành khi
oxi hoá ancol bậc I, II ?
GV bổ sung, viết PTPƯ
- ứng dụng của phản ứng ?
GV : ancol bậc 3 bị bẻ gẫy mạch C

a. Phản ứng với axit vô cơ(H2SO4đ,HNO3đ,HX bốc khói).
* Phản ứng với axit HX (bốc khói).

0


T
R-OH + HX(bốc khói) 
 R-X + H2O
* Phản ứng với axit nitric đặc.
CH2-OH
CH2-ONO2
|
|
T0
CH-OH + 3HONO2đ   CH-ONO2 + 3H2O
|
|
CH2-OH
CH2-ONO2
trinitroglixerol
b. Phản ứng với ancol (xt H2SO4đ, 140 0 C)
H 2 SO 4 d ,1400 C
C2H5-OH + HO-C2H5  

  C2H5-O-C2H5 + H2O
đietylete(etoxietan)
- Đun nóng hỗn hợp 2 ancol :
H 2 SO 4 d ,1400 C
R1-OH + R2-OH  

  R1-O-R2 + H2O
H 2 SO 4 d ,1400 C
R1-OH + R1-OH     
  R1-O-R1 + H2O
0

H 2 SO 4 d ,140 C
2R2-OH  

  R2-O-R2 + H2O
3. Phản ứng tách nước (xt H2SO4đ, 170 0 C 180 0 C)
(hoặc xt Al2O3, 400 0 C)
H 2 SO 4 d ,1700 C  180 0 C
CH2- CH2  
      CH2= CH2 + H2O
|
|
H OH
H 2 SO 4 d ,1700 C  180 0 C
CH2-CH- CH-CH3  
      CH2=CH-CH2-CH3
|
|
|
spp
+ H2O

H OH H
CH3-CH=CH-CH3 spc
(ancol no, đơn chức, mạch hở tách nước  anken)
H 2 SO 4 d ,1700 C  1800 C
Tq : CnH2n+1OH  
      CnH2n + H2O
* Quy tắc tách Zaixep.
- Khi tách HOH từ ancol, nhóm-OH ưu tiên tách ra cùng với H của
C bên cạnh (C  ) có bậc cao hơn).

4. Phản ứng oxi hoá.
a. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.

T0

0

T
R- CH- R’ + CuO(đen) 
 R- C- R’ + Cu(đỏ) + H2O
|

OH
O
 phản ứng dùng để nhận biết ancol bậc I và ancol bậc II
* Riêng C2H5OH + O2  men
 giam
  CH3COOH + H2O
(ax axetic)
b. Phản ứng cháy
T0
C2H5OH + 3O2 
 2CO2 + 3H2O,  < 0
Tổng quát : Ancol no, đơn chức, mạch hở
3n
T0
CnH2n+1-OH +
O2 
 nCO2 + (n+1)H2O,  < 0
2



tạo sản phẩm phức tạp
GV giới thiệu cho HS phản ứng lên
men giấm của ancol etylic
- Viết PTPƯ đốt cháy ancol etylic
và PTPƯ cháy tổng quát với ancol
no, đơn chức, mạch hở ? SS số mol
CO2, H2O ?
GV liên hệ bài tập xác định CTPT
ancol
Hđ5 (8')
-Từ tính chất hoá học của anken,
nêu phương pháp điều chế ancol
etylic ?

- Từ phương pháp nấu rượu trong
dân gian, cho biết etanol còn được
điều chế bằng phương pháp nào ?
GV liên hệ về MT

VI. Điều chế, ứng dụng
1. Điều chế
a. Etanol
* Phương pháp tổng hợp.
- Hiđrat hoá anken(etilen) (xt H2SO4, T 0 ).
(hoặc xt H3PO4, 300 0 C ).
H  ,T 0
C2H4 + HOH  
  CH3CH2OH

* Phương pháp sinh hoá.
- Lên men tinh bột.
(C6H10O5)n + nH2O  enzimzimaz
  a  nC6H12O6 (glucozơ)
(mantaza )
C6H12O6  enzimamila
  za
  2C2H5OH + 2CO2 
(có thể thay tinh bột bằng xenlulozơ)
2. ứng dụng
Etanol có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: công nghiệp thực phẩm, y
tế.

V. Hoạt động chuyển tiếp(2’)
Củng cố bài : Bài 2 tr 186 SGK
Bài tập về nhà : 3  9 tr 186, 187 SGK.

Ngày soạn: 8 tháng 3 năm 2016
Ngày bắt đầu dạy: 16 tháng 3 năm 2016


Tiết 57.
Chủ đề 2: 3- Luyện tập về ancol
I. Mục tiêu của bài
1. Về kiến thức
 Củng cố kiến thức về cấu tạo, danh pháp và tính chất hóa học của ancol.
2. Về kĩ năng
 Rèn kĩ năng viết CTCT, gọi tên ancol.
- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
3. Về tình cảm, thái độ

- HS nghiêm túc, tự giác trong học tập.
4. Phát triển năng lực
- PTNL vận dụng kiến thức vào bài tập về ancol.
II. Phương tiện: không
III. Kiểm tra bài cũ. không
IV. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs

Hoạt động 1(16'): luyện tập về cấu tạo, danh pháp của ancol
-Hãy lấy ví dụ về ancol no, đơn chức, mạch hở;
ancol no đa chức mạch hở; ancol không no đơn
chức, mạch hở và ancol thơm.
Gọi tên của ancol no, đơn chức, mạch hở ở trên.
- Hãy lập CTCT dạng tổng quát, công thức
phân tử dạng tổng quát của ancol no, đơn
chức, mạch hở.

HS lên bảng trình bày

Hoạt động 2(27'): luyện tập về tính chất hóa học của ancol
Gv yêu cầu HS làm các bài tập sau
1: Nêu tính chất hóa học của ancol. Viết PTHH
của ancol etylic tác dụng với
a. Na
b. CuO (to)
c. đun trong dd H2SO4 đặc ở 1700C.
2: Đốt cháy ht một ancol A thu được nCO2=nH2O.
Hãy kết luận về cấu tạo của A
GV yêu cầu HS thảo luận và trình bày bài 2, 3

SGK trang 186
Gv hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày bài tập
sau: Trong số các ancol có CTPT C4H10O
ancol nào có khả năng tách nước tạo ra một
anken.
ancol nào có khả năng tách nước tạo ra hai
anken.
ancol nào có khả năng phản ứng với CuO (t0)
nước tạo ra hc có nhóm -CH=O.
ancol nào có khả năng phản ứng với CuO ( t0) tạo
ra hc có nhóm - C =O

Hs lên bảng làm các bài tập
Bài 2 SGK trang 186
2CH3CH2CH2OH + 2Na  2 CH3CH2CH2ONa +
H2
CH3CH2CH2OH +CuO t 0  CH3CH2CHO+ Cu
+ H2O
CH3CH2CH2OH + HBr xt  CH3CH2CH2Br +
H2O
Bài 3:
- Dùng Cu(OH)2 để nhận ra glixerol (kết tủa tan ra
và dd có màu xanh lam)
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [ C3H5(OH)2O]Cu +
2H2O
- Dùng CuO (đun nóng ) để nhận ra etanol (chấ rắn
màu đen chuyển thành màu đỏ)
CH3CH2OH +CuO t 0  CH3CHO+ Cu + H2O
- Dùng Na nhận ra nước (có khí thoát ra)
2Na + 2H2O  2 NaOH + H2

HS nghe hướng dẫn và trình bày
CH3CH2CH2CH2OH và CH3- CH(OH)-CH3
CH3
tách nước tạo ra 1anken.
CH3CH(OH)CH2CH3 tách nước tạo ra hai anken.
CH3CH2CH2CH2OH pư với CuO (t0 ) tạo ra hc có
nhóm -CH=O.


CH3- CH(OH)-CH3
CH3
phản ứng với CuO ( t0) tạo ra hc có nhóm - C =O
V. Hoạt động chuyển tiếp (2')
Củng cố bài : phương pháp điều chế etanol
Bài tập về nhà : 1,4,6  9 tr 186, 187 SGK.



×