Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

GA tap doc 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.27 KB, 194 trang )

Tuần 1 : tập đọc - kể chuyện
Ngày dạy / / Năm 2008/2009
Bài: Cậu bé thông minh (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát âm sai
và viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ...
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: cậu bé, nhà vua.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé).
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; kể tiếp đợc lời
kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to - nếu có).
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
3
1
15
I.mở đầu: Giới thiệu 8 chủ điểm của
SGK Tiếng Việt 3, tập một. Kết hợp


giải thích nội dung từng chủ điểm.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 30
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: Giọng ngời dẫn
chuyện, giọng cậu bé, giọng nhà vua:
nh SGV tr 30.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng
các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS
Mở sách, mục lục SGK, 1 HS đọc tên
8 chủ điểm.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời
nhân vật).
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
1
15
15
đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và
đọc với giọng thích hợp SGV tr 31.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo
dõi, hớng dẫn các nhóm.
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa
phải, không đọc quá to.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

HD HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.5
Câu hỏi 2 - SGK tr.5
Câu hỏi 3 - SGK tr.5
Câu hỏi 4 - SGK tr.5
Câu hỏi bổ sung SGV tr.32
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức
thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.5.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn (tự
chọn).
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể
hiện đợc tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết)
1
15
5

1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh.
a. Hớng dẫn HS quan sát tranh.
b. Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Với tranh 1 SGV tr.33
- Với tranh 2 - SGV tr.33
- Với tranh 3 - SGV tr.33
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Về nội dung - SGV tr.33.
- Về diễn đạt - SGV tr.33.
- Về cách thể hiện - SGV tr.33.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu câu hỏi: trong câu chuyện, em
thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Động viên, khen ngợi những u
2
Tuần 1 : tập đọc
Ngày dạy / / 2007
Bài: Hai bàn tay em
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ
phát âm sai do ảnh hởng của phơng ngữ: từ có âm đầu l/n: nằm ngủ, cạnh lòng....
Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ...
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng

yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé
thông minh và TLCH về nội dung mỗi đoạn.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 38
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui tơi, dịu dàng, tình cảm.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát
âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS hiểu nghĩa
các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS
đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.7

Câu hỏi 2 - SGK tr.7
Câu hỏi 3 - SGK tr.7
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ
- SGV tr.39.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ,
- 3 HS kể nối tiếp và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm khổ thơ 1.
- Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, 5.
- Tự do phát biểu những suy
nghĩ của mình.
HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo
nhiều hình thức: đọc tiếp
sức, đọc theo tổ, đọc cá
nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng,
đọc hay.
3
Tuần 1 : Kế hoạch dạy học - tập đọc - Ngày dạy
Bài: Đơn xin vào Đội
I. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát âm sai và
viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: Liên đội, Điều lệ, rèn luyện, thiếu niên...
- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:- Nắm đợc nghĩa của các từ mới: Điều lệ, danh dự...
- Hiểu nội dung bài.
- Biết đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
- Một lá đơn xin vào Đội của HS trong trờng (có thể là HS lớp 3 năm học trớc).
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra HTL bài Hai bàn
tay em và TLCH 3.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 45
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Giọng rõ ràng, rành mạch,
dứt khoát.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm
đối với HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 4 đoạn
nh SGV tr. 45.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong

bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS
đọc.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.10
Câu hỏi 2 - SGK tr.10
Câu hỏi 3 - SGK tr.10 (giảng nh SGV tr 46).
4. Luyện đọc lại.
- HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi
đúng.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tự tìm hiểu về Đội TNTP
Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho tiết TLV sắp tới.
3,4 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý
ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
3HS đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 2.
- Đọc thầm đoạn 1 và 3.
- Nêu nhận xét về cách trình bày
đơn
- 1 HS giỏi đọc lại toàn bộ đơn.
- Thi đọc đơn giữa các cá nhân
(3 5 em).
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc

hay.
Tuần 2 : tập đọc - kể chuyện
4
Ngày dạy / /200
Bài: Ai có lỗi ? (2 tiết)
A- Tập đọc
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng:
+ Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nghuệch ra...
+ Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ: nắn nót, nổi
giận, đến nỗi, lát nữa...
+ Các từ phiên âm tên ngời nớc ngoài: Cô-rét-ti, En-ri-cô.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: nhân vật tôi (En-ri-cô), Cô-
rét-ti, bố của En-ri-cô.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:- Nắm đợc nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn,
dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
theo lời của mình. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; kể tiếp đợc lời kể của bạn.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
5
1
15
I. KIểM TRA BàI Cũ:Kiểm tra đọc Đơn xin vào
Đội và nêu nhận xét về cách trình bày đơn.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: Giọng nhân
vật tôi và giọng Cô-rét-ti SGV tr. 52, 53.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ
ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- 2 HS đọc và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc và tranh
minh hoạ SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2,
3 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 5 đoạn.
5
14
15
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc,
nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng
thích hợp SGV tr.53.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.

- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng
dẫn các nhóm.
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải, không
đọc quá to.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội
dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 SGK tr.13
Câu hỏi 2 - SGK tr.13
Câu hỏi 3 - SGK tr.13
Câu hỏi 4 - SGK tr.13
Câu hỏi 5 - SGK tr.13
Câu hỏi bổ sung SGV tr.53, 54.
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc
giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS đọc chú giải SGK tr.13.
- Đọc theo cặp.
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc
đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.
- Đọc thầm đoạn 1, 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Đọc thầm đoạn 5. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận
nhóm.
- Theo dõi GV đọc.

- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét bạn đọc hay nhất,
thể hiện đợc tình cảm của các
nhân vật.
Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết)
1
15
4
1. GV nêu nhiệm vụ: Nh SGV tr.55
2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
a. Hớng dẫn HS quan sát tranh.
b. HD đọc ví dụ về cách kể trong SGK tr.13.
- HDHS kể lần lợt theo từng tranh (chia nhóm 3).
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Nhận xét: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Em học đợc điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát tranh SGK tr.14.
- Đọc thầm SGK tr. 13
- Tập kể theo nhóm.
- Theo dõi bạn kể
- Lần lợt 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện dựa theo 5 tranh. Nhận xét bạn kể.
Tuần 2 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy
6
Bài: Khi mẹ vắng nhà (1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ HS
địa phơng dễ phát âm sai và viết sai: luộc khoai, nắng cháy.

- Biết nghỉ hơi sau đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc: buổi, quang.
- Hiểu tình cảm thơng yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ: Bạn tự nhận là mình cha
ngoan vì cha làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Kể lại 5 đoạn câu chuyện Ai
có lỗi và TLCH về nội dung mỗi đoạn.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 58
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui tơi, dịu dàng, tình
cảm.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát
âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS hiểu nghĩa các
từ ngữ mới trong từng khổ thơ. Đọc chú giải SGK
tr16.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS

đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.16
Câu hỏi 2 - SGK tr.16
Câu hỏi 3 - SGK tr.16
Câu hỏi 4 SGK tr.16
Câu hỏi bổ sung SGV tr.60
4. Học thuộc lòng bài thơ.- HDHS thuộc lòng tại
lớp từng khổ và cả bài thơ - SGV tr.60.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
5 HS kể nối tiếp và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 1 dòng (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 2 khổ thơ. Ngắt
nghỉ hơi đúng, tự nhiên, thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm khổ thơ 1, TLCH
- Đọc thầm khổ thơ còn lại,
TLCH
- Đọc thầm khổ thơ còn lại,
TLCH
- Đọc lại toàn bài, TLCH.
- HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo
nhiều hình thức: đọc tiếp sức,

đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc
hay.
Tuần 2 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy
Bài: Cô giáo tí hon (1 tiết)
7
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ HS địa ph-
ơng dễ phát âm sai và viết sai: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính...
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính...
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ớc trở thành cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra HTL bài
thơ Khi mẹ vắng nhà và TLCH4.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 65
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong
thả, nhẹ nhàng.

b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó
phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 3
đoạn nh SGV tr. 65.
Giúp hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi
HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.18
Câu hỏi 2 - SGK tr.18
Câu hỏi 3 - SGK tr.18
Câu hỏi bổ sung SGV tr.66
4. Luyện đọc lại.
- HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt
nghỉ hơi đúng SGV tr.67.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
3 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt
nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
- Đọc phần chú giải SGK tr.18.
- Đọc và trao đổi theo cặp.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH.

- Đọc thầm cả bài, TLCH.
- Đọc thầm cả bài, TLCH.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- HS tự phát biểu.
Tuần 3 : Kế hoạch dạy học tập đọc - kể chuyện - Ngày dạy
Bài: Chiếc áo len (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
8
A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát
âm sai và viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu...
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm,
bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào...
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu,
quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đợc
từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời
kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len.
III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
5
2
15
I. KIểM TRA BàI Cũ:
Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và
TLCH 2, 3.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Nh SGV tr 72
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm,
nhẹ nhàng. Giọng Nam, giọng Tuấn,
giọng mẹ nh SGV tr.72.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc
đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và
viết sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi
HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng
và đọc với giọng thích hợp SGV tr.72.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo
dõi, hớng dẫn các nhóm.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ
SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu

lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.21.
- Đọc theo nhóm.
- 2 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng
9
13
15
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa
phải, không đọc quá to.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 SGK tr.21
Câu hỏi 2 - SGK tr.21
Câu hỏi 3 - SGK tr.21
Câu hỏi 4 - SGK tr.21
Câu hỏi 5 - SGK tr.21
Câu hỏi bổ sung SGV tr.73.
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức
thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
thanh các đoạn 1 và 4.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2 TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH

- Đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể
hiện đợc tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết)
1
15
4
1. GV nêu nhiệm vụ SGV tr.74
2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo gợi ý.
a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ.
- Giải thích 2 ý trong yêu cầu - SGV tr74.
b. Kể mẫu đoạn 1.
- Gợi ý để HS kể từng đoạn.
(GV có thể kể mẫu đoạn 1theo lời
của Lan SGV tr.74).
- HDHS kể lần lợt theo từng đoạn
theo gợi ý SGK tr.21.
c. Từng cặp HS tập kể.
- Theo dõi, hớng dẫn HS kể.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp
em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại.
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý.

- Cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV kể.
- 1 HS giỏi kể lại đoạn 1.
- Kể nối tiếp các đoạn 2, 3, 4.
- Nhận xét bạn kể.
- Kể theo cặp.
- 4 HS kể phân vai.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
Tuần 3 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy
Bài: Quạt cho bà ngủ (1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ HS địa
phơng dễ phát âm sai và viết sai: lặng, lim dim...
10
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới: (thiu thiu) đợc giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2

I. KIểM TRA BàI Cũ: Nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Chiếc áo len và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng dịu dàng, tình cảm.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó
phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS ngắt
nhịp đúng trong các khổ thơ.- SGV tr. 78.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS
đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.24
Câu hỏi 2 - SGK tr.24
Câu hỏi 3 - SGK tr.24
Câu hỏi bổ sung SGV tr.79
4. Học thuộc lòng bài thơ.
-HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài
thơ - SGV tr.79.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc bài
thơ cho ngời thân nghe.
2 HS kể nối tiếp và TLCH:
Qua câu chuyện, em hiểu điều

gì?
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. Chú ý
ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên,
thể hiện tình cảm qua giọng
đọc.
- Đọc chú giải SGK tr.24
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc tên đầu bài, TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 2,3,4,
TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 4, TLCH
- HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo
nhiều hình thức: đọc tiếp sức,
đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc
hay.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
11
Tuần 3 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy
Bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

(1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ HS địa
phơng dễ phát âm sai và viết sai: bằng lăng, sẻ non...
- Đọc đúng các kiểu câu (câu cảm, câu hỏi). Phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: bé

Thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó: bằng lăng, chúc
(xuống).
- Nắm đợc cốt truyện và vẻ đẹp của câu chuyện: tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà
bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Một cành băng lăng thật hoặc tranh, ảnh màu về cây bằng lăng.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ
Quạt cho bà ngủ và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 83
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Giọng đọc các đoạn nh
SGV tr.83.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát
âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 4
đoạn nh SGV tr. 83. Giúp HS hiểu nghĩa
các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS
đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.24
Câu hỏi 2 - SGK tr.24
Câu hỏi 3 - SGK tr.24
Câu hỏi 4 SGK tr.24
Câu hỏi bổ sung SGV tr.84
4. Luyện đọc lại.- HDHS đọc đúng, diễn
cảm đoạn văn, tìm đợc giọng đọc thích hợp
ở mỗi đoạn nh SGV tr.84.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
5 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
3 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu. 2 câu
cuối 1 HS đọc.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý
ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
- Đọc phần chú giải SGK tr.27.
- Đọc và trao đổi theo cặp.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH.
- Đọc thầm đoạn 2, TLCH.
- Đọc thầm đoạn 3, TLCH.
- Đọc thầm toàn bài, TLCH.
-3,4 HS thi đọc diễn cảm bài
văn.
12

- Yªu cÇu HS vÒ nhµ luyÖn ®äc thªm. - Nh÷ng HS ®äc cha tèt, vÒ nhµ
luyÖn ®äc thªm.
IV. Rót kinh nghiÖm bæ sung
13
Tuần 4 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - kể chuyện- Ngày dạy
Bài: Ngời mẹ (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai: hớt
hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo...
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai,
hồ nớc, Thần Chết. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ đợc chú giải: mấy đêm
ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có
thể làm tất cả.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với
giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận
xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
5

1
15
I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra đọc lại
truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 89
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr.90
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các
từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc,
nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với
giọng thích hợp SGV tr.90.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, h-
ớng dẫn các nhóm.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc
2 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
trong từng đoạn: đọc chú giải
SGK tr.30.
14
12
15
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải,

không đọc quá to.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi
về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.30
Câu hỏi 2 - SGK tr.30
Câu hỏi 3 - SGK tr.30
Câu hỏi 4 - SGK tr.30
Câu hỏi bổ sung SGV tr.90
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 3 hoặc 6, tổ
chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Đọc theo nhóm.
- Các nhóm đọc đồng thanh
nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận
nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay
nhất, thể hiện đợc tình cảm
của các nhân vật.
Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết)
1
15

5
1. GV nêu nhiệm vụ SGV tr.91.
2. Hớng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo
vai.
a. Hớng dẫn HS quan sát tranh.
b. Gợi ý để HS kể chuyện theo vai.
- Lần thứ nhất: GV dẫn chuyện, 5 HS nói
lời 5 nhân vật.
- Những lần kể sau: 6 HS kể tất cả các vai.
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể
hiện.
III. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Qua chuyện này, em hiểu gì về tấm
lòng ngời mẹ ?
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe và đọc truyện
của An-đéc-xen.
- Quan sát tranh SGK tr.29.
- Theo dõi GV và các bạn kể.
- Chia nhóm 6 tập kể trong
nhóm.
- Nhận xét
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
15
Tuần 4 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy
Bài: Mẹ vắng nhà ngày bão (1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai: bão
nổi, chặn lối, thao thức, no bữa...
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa của các từ đợc chú giải sau bài: thao thức, củi mùn, nấu chua.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi ng-
ời luôn nghĩ đến nhau, hết lòng thơng yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Phân vai kể lại câu chuyện Ngời
mẹ và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 94
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, rất
vui ở khổ thơ cuối.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ:
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS ngắt nhịp
đúng trong các khổ thơ.- SGV tr. 95.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.

- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.33
Câu hỏi 2 - SGK tr.33
Câu hỏi 3 - SGK tr.33
Câu hỏi bổ sung SGV tr.95
4. Học thuộc lòng bài thơ.- HDHS thuộc lòng tại
lớp từng khổ và cả bài thơ - SGV tr.95.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL.
6 HS kể phân vai và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ. Chú ý
ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên,
thể hiện tình cảm qua giọng
đọc.
- Đọc chú giải SGK tr.32.
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng nhẹ nhàng.
- Đọc khổ thơ 1, TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 5, TLCH
- HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo
nhiều hình thức
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc

hay.
16
IV. Rót kinh nghiÖm bæ sung
17
Tuần 4 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy
Bài: ng ngoạiÔ (1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai: cơn
nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng...
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt đợc lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài: loang lổ.
- Nắm đợc nội dung bài, hiểu đợc tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho
cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông ng ời thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cửa trờng tiểu học.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ
vắng nhà ngày bão và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 100
2. Luyện đọc:

a. GV đọc toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, dịu dàng.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát
âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 4
đoạn SGV tr. 100. Giúp HS hiểu nghĩa các
từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.35
Câu hỏi 2 - SGK tr.35
Câu hỏi 3 - SGK tr.35
Câu hỏi 4 SGK tr.35
Câu hỏi bổ sung SGV tr.101.
4. Luyện đọc lại.
- HDHS đọc đúng, diễn cảm đoạn văn, chú ý
cách nhấn giọng, ngắt giọng - SGV tr.101.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
5 . Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
3 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- Theo dõi GV đọc, quan sát
tranh- SGK tr.34.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý
ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
- Đọc phần chú giải SGK tr.35.
- Đọc và trao đổi theo cặp.

- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH.
- Đọc thầm đoạn 2, TLCH.
- Đọc thầm toàn bài, TLCH.
- Đọc thầm toàn bài, TLCH.
3, 4 HS thi đọc diễn cảm bài văn.
Những HS đọc cha tốt, về nhà
luyện đọc thêm.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
18
Tuần 5 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - kể chuyện - Ngày dạy
Bài: Ngời lính dũng cảm (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai: loạt
đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên...
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: chú lính nhỏ, viên tớng, thầy
giáo.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ,
nghiêm giọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.
Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm.
B. Kể chuyện
3. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại đợc
câu chuyện.
4. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận
xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
5
2
15
I. KIểM TRA BàI Cũ:
Kiểm tra nối tiếp nhau đọc bài Ông
ngoại, TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Nh
SGV tr 107
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
- Gợi ý cách đọc: SGV- tr.107
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc
đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết
sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu
lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
19
12
15
đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và

đọc với giọng thích hợp SGV tr.107.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo
dõi, hớng dẫn các nhóm.
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa
phải, không đọc quá to.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.39
Câu hỏi 2 - SGK tr.39
Câu hỏi 3 - SGK tr.39
Câu hỏi 4 - SGK tr.39
Câu hỏi 5 SGK tr.39
Câu hỏi bổ sung SGV tr.108
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức
thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: đọc chú giải SGk tr.39.
- Đọc theo nhóm.
- Các nhóm đọc đồng thanh nối tiếp
4 đoạn.
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH

- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể
hiện đợc tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết)
1
15
4
1. GV nêu nhiệm vụ: Nh SGV tr 109.
2. Hớng dẫn HS dựng lại câu chuyện
theo tranh.
a. Hớng dẫn HS quan sát tranh.
b. Gợi ý để HS kể chuyện theo vai và
theo tranh.
- Câu hỏi gợi ý SGV tr.109.
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể
hiện.
III. Củng cố dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu
điều gì ?
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe.
- Quan sát tranh SGK tr.40.
- Theo dõi GV và các bạn kể.
- Chia nhóm 4 tập kể trong nhóm.
- Nhận xét
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
20
Tuần 5 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy

Bài
:
Mùa thu của em (1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: lá sen, rớc đèn, hội rằm, lật trang vở...
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:- Nắm đợc nghĩa của các từ trong bài: cốm, chị Hằng.
- Hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu mùa bắt đầu năm học
mới.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ: một bông cúc vàng tơi, một nắm cốm
gói lá sen (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ngời lính dũng cảm và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui, nhẹ nhàng.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ- SGV tr.
113.

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.42
Câu hỏi 2 - SGK tr.42
Câu hỏi 3 - SGK tr.42
Câu hỏi bổ sung SGV tr.113
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ - SGV tr.113.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
2HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
21
- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm
qua giọng đọc.
- Đọc chú giải SGK tr.42.
- 4 nhóm HS đọc nối tiếp.
- Đọc với giọng nhẹ nhàng.
- Đọc khổ thơ 1, 2 TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 3, 4, TLCH
- Đọc thầm toàn bài, TLCH
- HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá
nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
22
Tuần 5 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - Ngày dạy
Bài

:
Cuộc họp của chữ viết (1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than, dấu hai chấm (đặc biệt nghỉ hơi đúng ở đoạn chấm câu sai). Đọc đúng
các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm.
- Đọc phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời các nhân vật: bác chữ A, đám đông, Dấu
Chấm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài.
- Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (đợc thể hiện dới hình thức
khôi hài): Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cời.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 5 hoặc 6 tờ phiếu khổ A4
kẻ bảng. bút dạ để học sinh các nhóm thực hiện yêu cầu 3.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
5
1
12
10
5
2
I. KIểM TRA BàI Cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Mùa
thu của em và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 118
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc SGV tr.118.

b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 4 đoạn nh SGV
tr. 118.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.45
Câu hỏi 2 - SGK tr.45
Câu hỏi 3 - SGK tr.45
Câu hỏi bổ sung SGV tr.119.
4. Luyện đọc lại.
- HDHS đọc đúng, diễn cảm đoạn văn, chú ý cách
nhấn giọng, ngắt giọng - SGV tr.119.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
3HS đọc thuộc lòng và
TLCH.
- Theo dõi GV đọc, quan sát
tranh- SGK tr.44.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú
ý ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc phần chú giải SGK.
- 4nhóm đọc nối tiếp
- 1HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH.
- Đọc thầm các đoạn còn lại,

TLCH.
- Thảo luận nhóm, viết báo
cáo nh SGV tr.119.
- 4 HS phân vai đọc lại
truyện.
- Những HS đọc cha tốt, về
nhà luyện đọc thêm.
23
IV. Rót kinh nghiÖm bæ sung
24
Tuần 6 : Kế hoạch dạy học- tập đọc - kể chuyện - Ngày dạy
Bài
:
Bài tập làm văn (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi...
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi với lời ng ời mẹ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ đợc chú giải cuối bài : khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.
- Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu
chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc
làm, đã nói thì phải cố làm cho đợc điều muốn nói.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
2. Rèn kỹ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
5
1
15
I. KIểM TRA BàI Cũ:
Kiểm tra nối tiếp nhau đọc bài Cuộc
họp của chữ viết, TLCH 1, 2.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 125
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc:
SGV nh tr.125.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng
các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS
đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc
với giọng thích hợp SGV tr.125.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi,
hớng dẫn các nhóm.
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải,
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu
lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong

từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.47.
- Đọc theo nhóm.
- 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 3
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×