Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học sở GDĐT hà nội có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.84 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019
Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn kiểm tra thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề 005
Họ và tên thí sinh:…………………………… Số báo danh:...................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64;
Br=80; Ag=108; Ba=137.
Câu 41: (NB) Trong bốn kim loại Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu
B. Al
C. Fe
D. Mg
Câu 42: (NB) Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. HOOCC3H5(NH2)COOH
B. CH3CH2NH2
C. CH3COOH
D. H2NCH2COOH
Câu 43: (NB) Khi cho X (C3H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được CH-COONa. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOH
C. HCOOC3H7
D. HCOOC2H5
Câu 44: (TH) Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozozo


B. Glucozơ
C. Xenlulozơ
D. Tinh bột
Câu 45: (NB) Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân Al(NO3)3
B. Điện phân dung dịch AlCl3
C. Nhiệt phân Al(OH)3
D. Điện phân nóng chảy Al2O3
Câu 46: (NB) Chất nào sau đây trong phân tử không chứa Nitơ ?
A. Xenlulozơ trinitrat
B. Poli(vinyl clorua).
C. Glyxin
D. Nilon-6
Câu 47: (NB) Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe
Câu 48: (NB) Phương trình hóa học nào sau đây viết sai ?
t0
t0
A. 2KNO2 
B. CaCO3 
→ 2KNO2 +O2
→ CaO + CO2
0

0

t

t
C. NaHCO3 
D. NH4Cl 
→ NaOH +CO2
→ NH3 + HCl
Câu 49: (NB) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation:
A. K+, Ag+
B. Na+, Zn2+
C. H+, Cu2+
D. Ca2+, Mg2+
Câu 50: (NB) Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo của este này này là
A. C2H3COOCH2CH2CH(CH3)2
B. CH3COOCH3
C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
D. CH3COOCH(CH3)2
Câu 51: (TH) Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ thu được sản phẩm là
A. 360 gam glucozơ
B. 360 gam glucozơ và 360 gam fructozơ
C. 360 gam fructozo
D. 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ
Câu 52: (NB) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Ba(NO3)2
B. CO2
C. NaCO3
D. KC1
Câu 53: (TH) Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. KNO3
B. CH3COOH
C. NaCl
D. KOH

Câu 54: (VD) Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa
H2SO4 1M và HCl 1M. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp (nung nóng) X cần tối thiểu V lít khí CO
(đktc). Giá trị của V là


A. 6,72
B. 1,12
C. 4,48
D. 3,36
Câu 55: (NB) “Nước đá khô” được sử dụng để bảo quản thực phẩm, công thức hóa học của “nước đá
khô” là
A. SO2
B. CO
C. CO2
D. H2O
Câu 56: (TH) Dung dịch nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO/H2SO4?
A. FeSO4
B. Fe(NO3)3
C. CuSO4
D. Fe2(SO4)3
Câu 57: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong các phân tử peptit mạch hở chứa n gốc c - amino axit, có số liên kết peptit là (n-1).
B. Các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Peptit đều ít tan trong nước.
D. Trong phân tử các 0 - amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
Câu 58: (TH) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học ?
A. Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Đốt dây sắt trong không khí.
C. Miếng gang để trong không khí ẩm.
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và HCl.

Câu 59: (TH) Nhận xét nào sau đây sai?
A. Có thể dùng dung dịch H2SO4 đặc để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước.
B. Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc là thêm rất từ từ axit này vào nước.
C. Tính dẫn điện của bạc tốt hơn đồng.
D. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng lập phương tâm khối.
Câu 60: (TH) Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam
muối. giá trị của m là
A. 11,3.
B. 9,7.
C. 11,1
D. 9,5.
Câu 61: (TH) Hiđrat hóa but -1-en thu được sản phẩm chính là
A. butan - 1-ol.
B. 2 - metylpropan -1-ol.
C. butan - 2-o1.
D. 2- metylpropan-2-ol.
Câu 62: (TH) Có các phát biểu sau:
(1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hidro (Ni, t0)
(2) Metylamin làm giấy quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh.
(3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng. Các phát biểu đúng là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (3).
Câu 63: (TH) Cho các chất: Al, Al(OH)3, CuCl2, KHCO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa
tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
Câu 64: (VD) Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO 4 x (M). Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy
đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. giả sử tất cả
lượng Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt, giá trị của x là
A. 1,0.
B. 2,0.
C. 1,5.
D. 0,5.
Câu 65: (TH) Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khi cho khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh


Phương trình hóa học tạo thành khí Z là
t0
A. CuO+CO 
→ Cu+CO2
0

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
0

t
t
C. Fe2O3+3H2 
D. CuO+H2 
→ 2Fe+3H2O
→ Cu+H2O
Câu 66: (VD) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO 4. Số mol kết tủa thu được
(y mol) phụ thuộc vào số mol KOH phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của b là

A. 0,20
B. 0,11.
C. 0,10.
D. 0,15.
Câu 67: (VD) Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
(m+13,87) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m + 17,48) gam
muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn giá trị của m là
A. 39,60.
B. 41,06.
C. 33,75.
D. 32,25.
Câu 68: (VDC) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I= 2A.Sau thời gian t
giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng
dung dịch giảm ( a+ 5,36) gam (biết a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa
được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N +5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân
không đáng kể, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước. giá trị của t là
A. 3860.
B. 4825.
C. 7720.
D. 5790.
Câu 69: (VD) Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH4, 0,2 mol C3H4 , 0,35 mol H2 trong bình kín, với bột
Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO 4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn
hợp khí Z(đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO4 tăng là
A. 3,1 gam.
B. 9,6 gam
C. 17,2 gam.
D. 7,2 gam.
Câu 70 (TH) (ID: 326178): Cho các phát biểu sau:
(a) Từ xenlulozo sản xuất được tơ visco.
(b) Glucozo được gọi là đường mía, fructozo được gọi là đường mật ong.

(c) Cao su buna -N, buna -S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(d) Tính bao của anilin yếu hơn so với metylamin.
(e) Chất béo còn gọi là triglixerit.
(g) Hợp chất H2NCH(CH3)COOHNCH là este của analin.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4
C. 3.
D. 2.


Câu 71: (TH) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 8H13O4N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH,
đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C 2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của a-amino axit Z
(mạch hở và không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của X phù hợp là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 72: (VD) Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol chất hữu cơ mạch hở X (C 6H13O4N) và 0,3 mol este Y
(C4H6O4) hai chức tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung
dịch, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba
muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có một muối của aminoaxit). Giá trị của a gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75.
B. 83.
C. 96.
D. 88.
Câu 73: (TH) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
t0
X + NaOH 

→ Y + Z.
0

CaO ,t
Y (rắn) + NaOH (rắn) 
→ CH4 + Na2CO3.
0

t
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
→ CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
Biết X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. etyl fomat.
C. metyl acrylat.
D. vinyl axetat.
Câu 74: (TH) Các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T.
Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:
X
Y
Z
T
Tính tan (trong
tan
không tan
không tan
tan
nước)
Phản ứng với dung không xảy ra phản không xảy ra phản có xảy ra phản ứng không xảy ra phản
ứng

ứng
ứng
dịch NaOH
Phản ứng với dung không xảy ra phản không xảy ra phản không xảy ra phản
phản ứng tạo kết
ứng
ứng
ứng
tủa trắng
dịch Na2SO4
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.
C. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.
D. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.
Câu 75: (VDC) Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,4M và Cu(NO 3)2 0,2M. Lắc đều
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 0,75m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (ở
đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3). Giá trị m và V lần lượt là
A. 5,44 và 0,896.
B. 9,13 và 2,24.
C. 5,44 và 0,448.
D. 3,84 và 0,448.
Câu 76: (VDC) Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch
HNO3 nồng độ x%, thu được sản phẩm gồm 1,568 lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5)
và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung
đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 46,2
B. 44,2.
C. 47,2
D. 46,6.

Câu 77: (VDC) Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCnHmCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam
muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O,
N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.
B. 28.
C. 30.
D. 32.
Câu 78: (VDC) Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 0,1M
(dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và một phần chất rắn không tan. Thêm dung


dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng, thu được kết tủa Z. Biết rằng sản phẩm khử của N+5 là khí NO,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Z là
A. 18,785 gam.
B. 17,350 gam.
C. 18,160 gam.
D. 7,985 gam.
Câu 79: (VDC) Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm
khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ
là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có ba loại nhóm chức.
(b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang đỏ.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch thu được 1 mol khí.
(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
(g) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 4.
C. 3.
D. 6
Câu 80: (VDC) Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình
học. Hai ancol Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (M Y cần 13,44 lít O2 (đktc) thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z
trong hỗn hợp E là
A. 7,77%
B. 32,43%.
C. 48,65%.
D. 32,08%
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN


1-D

2-D

3-A

4-B

5-D

6-B

7-B


8-C

9-D

10-C

11-D

12-B

13-B

14-D

15-C

16-A

17-A

18-C

19-A

20-B

21-C

22-A


23-C

24-B

25-A

26-C

27-B

28-D

29-A

30-C

31-C

32-A

33-D

34-D

35-C

36-A

37-D


38-A

39-D

40-A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: D
Phương pháp:
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại

Hướng dẫn giải: Thứ tự trong dãy điện hoá: Mg, Al, Fe, Cu
Tính khử giảm dần, tính oxi hoá tăng
=>Mg là kim loại có tính khử mạnh nhất
Câu 42: D
Phương pháp:
Chất có môi trường axit mạnh và trung bình làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Chất có môi trường bazo làm quỳ tím đổi sang màu xanh
Chất có môi trường trung tính không làm quỳ tím chuyển màu
Hướng dẫn giải:
A, C. Quỳ hoá đỏ
B. Quy hoá xanh
Câu 43: A
Phương pháp:
RCOOR' + NaOH → RCOONa + R'OH
Từ công thức thu được muối là RCOONa và CTPT X C3H6O2 suy ra được CTCT của X
Hướng dẫn giải:

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
Câu 44: B
Phương pháp:


Chất có nhóm –CHO trong cấu tạo hoặc trong môi trường AgNO 3/NH3 chuyển thành chất có nhóm -CHO
thì có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Hướng dẫn giải:
Glucozo có nhóm –CHO trong cấu tạo nên có tham gia phản ứng tráng bạc
t0
HO-CH2-[CH2OH]4-CH=O + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O 
→ HO-CH2-[CH2OH]4-COONH4 + 2Ag↓ +
2NH4NO3
Câu 45: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức điều chế các kim loại đã được học
Hướng dẫn giải:
Trong công nghiệp Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3
t o ,dpnc
2A12O3 
→ 4A1+3O2
Câu 46: B
Phương pháp:
Dựa vào cấu tạo của các chất
Hướng dẫn giải:
A. Xenlulozơ trinitrat (C6H7O2(ONO2)3) => có chứa Nito
B. Poli(vinyl clorua). (-CH2-CH(CI)-)=> không chứa Nito
C. Glyxin (H2N-CH2-COOH) => có chứa Nito
D. Nilon-6 (-NH[CH2]5CO-)n => có chứa Nito
Câu 47: B

Phương pháp:
Các bazo không tan bị nhiệt phần tạo ra oxit kim loại và nước
Hướng dẫn giải:
t0
2Fe(OH)3 
→ Fe2O3(rắn) + 3H2O
Câu 48: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức phản ứng nhiệt phân về muối NO3-, HCO3-; CO32Hướng dẫn giải:
Muối hidrocacbonat của kim loại kiềm nhiệt phân sinh ra muối cacbonat + CO2 + H2O
t0
C, Sai 2NaHCO3 
→ Na2CO3 +CO, +H2O
Câu 49: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức học về nước cứng trong bài học về kim loại kiềm thổ
Hướng dẫn giải:
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation: Ca2+, Mg2+
Câu 50: C
Phương pháp:
Tên este RCOOR'= tên gốc R'+ gốc RCOO+ at
Hướng dẫn giải:
Isoamyl axetat có công thức là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
Câu 51: D
Phương pháp:
Sac → Glu + fruc
Hướng dẫn giải:
Sac → Glu + fruc



C12H22O11 → C6H12O6 + C6H1206
1
→ 1 →
1
(mol)
=>1 mol saccarozơ thu được 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ
Câu 52: B
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của NaOH
+ tác dụng với oxit bazo, axit
+ tác dụng với dd muối (đk tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi)
Hướng dẫn giải:
CO2 có phản ứng với NaOH
CO2 + 2NaOH du → Na2CO3 + H2O
Câu 53: B
Phương pháp:
Chất điện li yếu là các chất khi tan trong nước chỉ có 1 phần phân tử phân li ra các cation và anion.
Các chất điện li yếu là: axit yếu, bazo yếu In
Hướng dẫn giải:
KNO3, NaCl, KOH đều là chất điện li mạnh, chỉ có CH3COOH là chất điện li yếu

→ CH COO +H+


CH,COOH ¬
3
Câu 54: D
Phương pháp:
CT nhanh khi hỗn hợp các oxit kim loại phản ứng với hỗn hợp axit ta có:
nH+ = 2.nO(trong oxit)

Hướng dẫn giải:
nH+ = 0,3 mol
=> n O trong oxit = 1/2nH+ = 0,15 mol
nCO = nO trong oxit = 0,15 mol
=> VCO(đkte) = 3,36 mol
Câu 55: C
“nước đá khô” là CO2 ở trạng thái rắn
Câu 56: A
FeSO4 là chất có tính khử (do Fe+2 có thể nhường e để lên Fe+3) do vậy làm mất màu dung dịch thuốc tím
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Câu 57: A
Phương pháp:
KMnO4/H2SO4 là một chất oxi hóa mạnh => chất làm mất màu dd này phải là chất có tính khử
Hướng dẫn giải:
A. đúng
B. Sai ví dụ glutamic làm quỳ hoá đỏ
C. Sai. Peptit dễ tan trong nước
D. Sai
Câu 58: C
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học
+ Xuất hiện các cặp điện cực khác nhau về bản chất như: KL-KL; KL-PK; KL-HC...
+ Các chất phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn
+ Các chất cùng nhúng trong dung dịch chất điện li
Hướng dẫn giải:


Miếng gang để trong không khí ẩm xuất hiện ăn mòn điện hóa học và thỏa mãn cả 3 điều kiện là
+ xuất hiện cáp điện cực khác nhau về bản chất: Fe-C
+ 2 chất này tiếp xúc trực tiếp với nhau

+ cùng nhúng trong dd chất điện li là không khí ẩm
Câu 59: A
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học
+ Xuất hiện các cặp điện cực khác nhau về bản chất như: KL-KL; KL-PK; KL-HC...
+ Các chất phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn
+ Các chất cùng nhúng trong dung dịch chất điện li
Hướng dẫn giải:
A. Sai vì H2SO4 có phản ứng với NH3 nên không thể làm khô NH3 được
B,C,D đúng
Câu 60: B
Phương pháp:
Viết PTHH xảy ra, tính mol muối theo mol Glyxin, từ đó tính được mmuối = ?
Hướng dẫn giải:
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH3COONa + H2O
0,1

0,1
(mol)
m muối = 0,1. 97 = 9,7 (g)
Câu 61: C
Phương pháp:
Dựa vào quy tắc cộng Maccopnhicop: Khi HX cộng vào liên kết đôi, nguyên tử H sẽ cộng vào cacbon bậc
thấp hơn (có nhiều H hơn) cho sản phẩm chính
Hướng dẫn giải:
H+
CH2 = CH – CH2 – CH3 +H2O 
→ CH3 -CH-CH2 – CH, (spc)(but -2-ol)
|
OH

Câu 62: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức lí thuyết hóa hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(1)sai, glucozo có tham gia phản ứng cộng hidro (Ni, t0)
(2) đúng
(3) đúng
(4) đúng
Câu 63: C
Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: Al, Al(OH) 3, KHCO3 =>
có 3 chất
2A1 + 6HC1 → 2A1Cl3 + 3H2↑
Al + NaOH + H2O → NaA1O2 + 3/2H2↑
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaA1O2 + 2H2O
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
Câu 64: B
Phương pháp:


Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: Khối lượng đinh sắt tăng = mCu sinh ra - mFe pu
Hướng dẫn giải:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
0,2x ← 0,2x → 0,2x (mol)
Khối lượng đinh sắt tăng = mcu sinh ra - mFe pu
=> 0,2x. 64 - 0,2x. 56 = 3,2
=> x = 2 (M)
Câu 65: A
Từ hình vẽ ta dễ dàng nhận ra được khí Z là khí CO2 .

Từ đó loại được đáp án C và D khí Z được sinh ra bằng cách cho khí X tác dụng với rắn Y
=>khí X là CO rắn Y là CuO
Vậy phương trình hóa học tạo thành khí CO2 thỏa mãn là
t0
CuO+CO 
→ Cu + CO2
Câu 66: C
Tại giá trị mol KOH bằng 0,22 và 0,28 đều xảy ra trường hợp tạo kết tủa và sau đó kết tủa tan 1 phần nên
xảy ra phản ứng
Zn2+ +2OH → Zn(OH)2↓
2OH- + Zn(OH)2 → ZnO22- + 2H2O
áp dụng công thức nhanh: nOH- = 4nzn2+ bd – n↓
0, 22 = 4nZn2+ − 3a nZn2+ = 0,1( mol )
⇒
từ đó ta có hệ phương trình: 
0, 28 = 4nZn2+ − 2a a = 0, 06 ( mol )
2+

Kết tủa đạt max khi nZnOH = n Zn = 0,1 (mol)
suy ra b= 0,1 (mol),
Câu 67: B
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, bảo toàn khối lượng
+ Khi phản ứng với HCl khối lượng tăng là khối lượng của HCl
+ Khi cho X phản ứng với KOH khối lượng tăng là sự chênh lệch của K thế vào H trong nhóm –COOH
Đặt a, b là số mol của axit glutamic và lysin trong hỗn hợp
Có số mol HCl tìm được, mol KOH tìm được lập hệ phương trình với 2 dữ kiện này sẽ ra được a, b =?
Hướng dẫn giải:
Đặt số mol của axit glutamic (HOOC-[CH 2]2-CH(NH2)-COOH) và lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH)
lần lượt là a và b (mol)

+ Khi phản ứng với HCl khối lượng tăng là khối lượng của HCl
=> mHCl = 13,87 (g) => nHCl = 13,87:36,5 = 0,38 (mol)
+ Khi cho X phản ứng với KOH khối lượng tăng là sự chênh lệch của K thế vào H trong nhóm –COOH
lệch của Kensinh247.com
17, 48
= 0,46(mol)
39 − 1
Ta có hệ pt:
→nKOH =

Câu 68: D
nFe = 0,06 mol


Nếu tại 2t giây Ag+ điện phân chưa hết thì m dd giảm (2t) = 2.m dd giảm (t) = 2a (gam)
Hay 2a = a+5,36 => a = 5,36 trái với giả thiết đề bài là a> 5,36 gam
Vậy tại 2t giây Ag đã bị điện phân hết, H.0 đang bị điện phân
*Do X hòa tan tối đa Fe nên phản ứng tạo muối Fe2+ (HS hiểu rằng khi Fe tác dụng với {H +, NO3} sinh
ra Fe3+, mà Fet có thể hòa tan thêm Fe tạo Fe2+).
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,06 → 0,16 mol →
0,04
+
Như vậy dd sau đp gồm: H (0,16 mol) và NO3 (0,16 mol)
BTNT "N": nAgNO3 bd = nNO3- = 0,16 mol
*Tại t (giây): Đặt ne = b (mol)
Catot (-)
Anot (+)
+
Ag đang điện phân

H2O đang điện phân
Ag+ + le → Ag
H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e
b→ b
0,25← b
=> m dd giảm= mAg + mO2 => a= 108b + 32.0,25b (1)
*Tại 2t (giây): n = 2b (mol)
Catot (-)
Anot (+)
+
Ag đang điện phân hết, H2O đang H2O đang điện phân
điện phân
Ag+ + le → Ag
H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e
0,16 → 0,16 → 0,16
2b ← 0,5← b
H2O + le → OH + 0,5H2
2b-0,16 → b-0,08
m dd giảm = mAg + mH2 + mO2 => a+ 5,36=0,16.108 + 2(b-0,08) + 32.0,5b (2)
 a = 108b + 32.0, 25b ( 1)
a = 13,92
→
Từ (1) và (2) có hệ: 
b = 0,12
 a + 5,36 = 0,16.108 + 2 ( b − 0, 08 ) + 32.0,5b ( 2 )
=> ne (t giây) = b = 0,12 mol
=>t= ne.F/I = 0,12.96500/2 = 5790 giây
Câu 69: A
Bảo toàn khối lượng ta có:
mx = mx = mbình KMnO4 tăng + mkhí thoát ra

=> 0,1. 40 + 0,2.28 + 0,35.2= mbình KMnO4 tăng + 0,3.24
=> mbình KMnO4 tăng = 3,1 (g)
Câu 70: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức tổng hợp lí thuyết hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(a) đúng
(b) sai, saccarozo được gọi là đường mía
(c) sai, đây là các cao su tổng hợp
(d) đúng
(e) đúng
(g) sai, hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là muối của analin với amin CH3NH2
=> có 3 phát biểu đúng
Câu 71: C
Phương pháp:


Dựa vào dữ kiện đề bài suy ra X là este hai chức của a-amino axit. Từ đó viết được các CTCT thỏa mãn
đề bài.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào dữ kiện đề bài suy ra X là este hai chức của a-amino axit.
Các CTCT phù hợp của X là:
C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3
CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2H5
Vậy có 2 CTCT của X phù hợp với đề bài.
Câu 72: A
Sau phản ứng thu được các ancol đơn chức nên cấu tạo của Y là: CH3OOC-COOCH3
=> 2 ancol là CH3OH và C2H5OH và các muối đều có 2C trong phân tử
Sau phản ứng thu được 3 muối khan trong đó có một muối của aminoaxit nên CTCT của X là:
CH3COOH3NCH2COOC2H5

Như vậy:

=> m muối = 0,2.82 + 0,2.97 + 0,3.134 = 76 gam gần nhất với 75 gam
Câu 73: D
Gin Dựa vào PTHH thứ 2 suy ra Y là CH3COONa =>X có dạng CH3COOR'
Dựa vào PTHH thứ 3 suy ra Z là CH3CHO
=> CTCT của X thỏa mãn đề bài là CH3COOCH=CH2 (Vinyl axetat)
Câu 74: D
X tan trong nước, không phản ứng được với NaOH và Na2SO4 nên X là NaOH=> loại A và B
Z phản ứng được với NaOH nên Z là Al(OH)3 =>D đúng
Câu 75: C
nHCl = 0,08 mol và nCu(NO3)2 = 0,04 mol
=> nH+ = 0,08 mol; nNO3- = 0,08 mol; nCu2+ = 0,04 mol
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên suy ra Fe dư, phản ứng tạo muối Fe 2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (0,08/8 < 0,08/2 nên H+ hết)
0,03 ← 0,08
→ 0,02 => V = 0,02.22,4 = 0,448 lít
2+
2+
Fe + Cu → Fe + Cu
0,04 ← 0,04 → 0,04
m KL sau pu = mFe du + mCu = mFe bđ - mFe pu + mCu
=> 0,75m = m - 56(0,03 + 0,04) + 0,04.64 => m = 5,44 gam
Câu 76: A
Phương pháp:
Bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích
Hướng dẫn giải:
nNO2 = 0,07 mol Chất rắn sau khi nung là Fe2O3.
nFe2O3 = 9,76 : 160 = 0,061 mol
Ta thấy nNaOH > 3nFe => dd Y chứa H (tức là HNO3 còn dư)

=> nH+(dd Y) = nNaOH - 3nFe3+ = 0,4 - 3.0,122 = 0,034 mol
*Xét phản ứng của X và HNO3:
Đặt nFe3O4 = a và nFeS2 = b (mol)
Fe3O4 → 3Fe+3 + 4O-2 + le
N+5 + le → N+4


a

a
+3
+6
FeS2 → Fe + 2S + 15e

0,07 ← 0,07

b
→ 15b
+ BTe: a + 15b = 0,07 (1)
+ BTNT "Fe": 3nFe3O4 + nFeS2 = 2nFe2O3 => 3a + b = 2.0,061 (2)
Giải hệ (1) và (2) được a= 0,04 và b = 0,002
Dung dịch Y gồm: Fe3+ (0,122 mol), H+ (0,034 mol), SO42- (0,004 mol) và NO3BTĐT => 3nFe3+ + nH+= 2nSO42- + nNO3- => 3.0,122 +0,034 = 2.0,004 + nNO3=> nNO3- = 0,392
BTNT "N": nHNO3 = nN03- + nNO2 = 0,392 +0,07 = 0,462 mol
=> x= [(0,462.63)/63]. 100% = 46,2%
Câu 77: D
nO2 = 0,1875 mol
Đặt nCO2 = x; nH2O = y và nN2 =z (mol)
+ BTKL: mX + mO2= mCO2 + mH2O + mN2 => 4,63 + 0,1875.32 = 44x + 18y + 28z (1)
+ Khi dẫn sản phẩm cháy vào Ba(OH)2 dư: nBaCO3 = nCO2 =x (mol)
m dd giâm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O) hay 197x - (44x + 18y)= 21,87 (2)

CONH : 2 z
COOK : 2 z


+ KOH
→ 8,19 ( g ) muoi  NH 2 : 2 z
+ Quy đổi hỗn hợp X thành: 4, 63 ( g ) X Cn H m
H O
C H
 2
 n m
Ta thấy: m muối – mX= mCOOK + mNH2 - (mCONH + mH2O)
(vì lượng CnHm trong X và trong muối là như nhau nên ta triệt tiêu)
hay 8,19 - 4,63 = 83.2z+16.2z - (43.2z+ mH2O) => mH2O =(112z - 3,56)/18 (mol)
BTNT "O" cho phản ứng cháy:
nCONH + nH2O + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => 22 + (1122 - 3,56)/18 + 2.0,1875 = 2x + y (3)
Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,16; y= 0,145, z=0,035
=> mBaCO3 = 0, 16.197 = 31,52 gam gần nhất với 32 gam
Câu 78: A
Đặt nHCl pư =x mol
Lượng HCl dư 25% so với lượng cần phản ứng nên ta có: nHCl đã dùng = nHCl pu + nHCl du
hay 0,05 = x + 25%.x = 0,05 =>x= 0,04 mol HCl chỉ phản ứng với Fe3O4 theo
PTHH: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
=> nFe3O4 = nHCl pu/8 = 0,005 mol
=> mCu = mX - mFe3O4 = 4,68 - 0,005.232 = 3,52 gam
=> nCu = 0,055 mol
Do Cu dư nên sau phản ứng tạo muối Fe2+
 Fe 2+ : 0, 015 ( BTNT : Fe )
 2+
Cu

Dung dịch Y gồm:  +
 H : 0, 01
Cl − : 0, 05

BTĐT => nCu2+(dd y) = (nCl- - 2nFe2+ - nH+)/2 = (0,05 - 0,015.2 - 0,01)/2 = 0,005 mol
=> nCu du = nCu bd - nCu2+(dd Y) = 0,055 - 0,005 = 0,05 mol
Khi cho AgNO3 dư vào bình phản ứng (chú ý bình có cả Cu):
nNO = nH+/4 = 0,0025 mol
Fe2+ → Fe3+ + le
Ag+ + le → Ag


Cu → Cu2+ + 2e

N+5 + 3e → N+2

BTe: nFe2+ + 2nCu = nAg + 3nNO => 0,015 + 2.0,05 = nAg +3.0,0025 => nAg = 0,1075 mol
Như vậy kết tủa gồm: Ag (0,1075 mol) và AgCl (0,05 mol)
=> m kết tủa = 0,1075.108 + 0,05.143,5 = 18,785 gam
Câu 79: D
16.5
%mO > 29% =>
> 29% → MX < 275,86 => 12n + 10 + 16,5 < 275,86 => n < 15,5
MX
Do 1 mol X phản ứng với NaOH thu được 2 mol Y => Y có chứa 1 vòng benzen => X có chứa 2 vòng
benzen Mặt khác số C của X nhỏ hơn 15,5 nên suy ra CTCT của X và Y là:
X: HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Y: NaO-C6H4-COONa
Xét các phát biểu:
(a) đúng vì X có các nhóm chức của phenol, este, axit

(b) đúng vì X có chứa nhóm chức COOH nên làm quỳ tím ẩm chuyển đỏ
(c) đúng vì 1 mol X phản ứng được với tối đa 4 mol NaOH
HO-C6H4-COO-C6H4-COOH (X) + 4NaOH → 2NaO-C6H4-COONa + 3H2O
(d) đúng vì: HO-C6H4-COO-C6H4-COOH (X) + NaHCO3 → HO-C6H4-COO-C6H4-COONa + H2O + CO2
(e) đúng, vì: NaO-C6H4-COONa (Y) + 2HCl → HO-C6H4-COOH + 2NaCl
(g) đúng, mY = 2.182 = 364 gam
Vậy có 6 phát biểu đúng
Câu 80: A
 nCO2 = 0, 46mol

BTKL
→ mE = mCO2 + mH 2O − mO2 = 11,84 ( g )
 nH 2O = 0, 6mol 

 nO2 = 0, 6mol
Ta thấy nH2O > nCO2 => Y và Z là các ancol no
BTNT "O": nO(E) = 2nCO2 + nH20 - 2nO2 = 0,32 (mol)
0,32
≈ 1,23=> Y, Z là ancol đơn chức
=> Số O(E) =
0, 26
 X : Cn H 2 n −2O2 : a (mol )
Đặt công thức : 
Y , Z , Cm H 2 m + 2O : b ( mol )
 nE = a + b = 0, 26
a = 0, 06
⇒
Ta có hệ phương trình: 
 nO = 2a + b = 0,32 b = 0, 2
nCO2 = 0,06n + 0,2m = 0,46

=> 3n+ 10m = 23
n = 3
Do 
=> có thể xảy ra 2 TH sau
 m > 1, 4
CH 3OH : 0,12
n = 3
⇒ 2 ancol 
→ %C2 H 5OH = 31, 08%
TH1: 
C
H
OH
:
0,
08
 m = 1, 4
 2 5
CH 3OH : 0,18
n = 1
⇒ 2 ancol 
→ %C2 H 5OH = 7, 77%
TH2: 
C
H
OH
:
0,
02
 m = 1,1

 2 5



×