Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai 45 axit sunfuric

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.08 KB, 5 trang )

BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH
(AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT)
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
a. Học sinh biết
+ Phương pháp pha chế axit sunfuric.
+ Tính axit mạnh của axit sunfuric (loãng) và tính oxi hóa mạnh của axit
sunfuric (đặc).
+ Tầm quan trọng của axit sunfuric trong công nghiệp cũng như trong đời
sống, và phương pháp điều chế axit sunfuric trong công nghiệp.
b. Học sinh hiểu
Học sinh hiểu được tại sao không pha chế axit sunfuric với H
2
O theo
phương pháp ngược lại.
Học sinh hiểu sơ đồ sản suất của axit sunfuric
2. Về kĩ năng
Biết viết các phương trình phản ứng của axit sunfuric với các hợp chất
trong các trường hợp axit đặc và loãng.
3. Vận dụng
Vận dụng các kiến thức về vật lí, hóa học… Để giải các bài tập liên quan
đến axit sunfuric cũng như nhận biết muối sunfat.
Học sinh cẩn thận khi sử dụng H
2
SO
4
nhất là H
2
SO
4
đ.


B. Chuẩn bị
GV: SGK 10 NC, Flat về sơ đồ sản xuất axit sunfuric, bình tam giác, phễu,
axit sunfuric đặc, đường saccarozo, nước cất…
HS: SGK 10 NC, nghiên cứu kĩ bài mới.
C. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp chủ yếu là đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với thuyết
trình để gợi mở cho học sinh tự nghiên cứu kiến thức mới.
Sử dụng kết hợp các thí nghiệm biểu diễn và máy chiếu.
D. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG I:
Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất hóa học cơ bản
của lưu huỳnh trioxit
Lưu huỳnh trioxit là một oxit
axit(axit tương ứng mạnh) vì vậy nó
có đầy đủ các tính chất của một oxit
axit mạnh.
- Tác dụng với H
2
O
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
- Tác dụng với oxit bazơ.

Na
2
O + SO
3
Na
2
SO
4
- Tác dụng với bazơ.
2NaOH + SO
3
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
NaOH + SO
3
NaHSO
4
+ H
2
O
III: AXIT SUNFURIC
HOẠT ĐỘNG II:
Cấu tạo phân tử
Hãy xác định số e lớp ngoài cùng
của S. Từ công thức phân tử hãy nêu

công thức cấu tại của axit sunfuric.
Trong H
2
SO
4
nguyên tố S có số oxi
hóa là +6.
S có 6 e lớp ngoài cùng.
CTPT
O
O
OH
OH
S
Hoặc
OH
2
OH
2
OH
OH
S
HOẠT ĐỘNG III:
Tính chất vật lí
Giáo viên cho học sinh quan sát
bình đựng axit sunfuric và sau đó
yêu cầu học nghiên cứu SGK và nêu
một số tính chất vật lí của axit
sunfuric.
Giáo viên lưu ý:

Axit sunfuric đặc là chất hút nước
mạnh, khi hút nước thì tỏa ra lượng
nhiệt lớn.
Khi pha loãng axit sunfuric cần rót
từ từ axit sunfuric vào nước và khuấy
nhẹ bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối
Một số tính chất vật lí của axit
sunfuaric.
- Là chất lỏng sánh như dầu, không
màu.
- Nặng gần gấp 2 lần so với nước
(D=1.84 g/cm
3
).
- Axit sunfuric đặc là chất hút ẩm
mạnh.
- Tan vô hạn trong nước.
không làm ngược lại, nếu làm ngược
lại thì axit bắn tung té và gây nguy
hiểm.
HOẠT ĐỘNG IV:
Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit
sunfuric loãng.
Giáo viên giới thiệu H
2
SO
4
loãng là
một axit mạnh. Nó có đầy đủ tính

chất của một axit. Hãy nêu các tính
chất hóa học của nó. Xác định các số
oxi hóa của các nguyên tố trong các
phản ứng.
b. Tính chất của dung dịch axit
sunfuric đặc.
* Tính oxi hóa mạnh.
- Tác dụng với kim loại(trừ Au và
Pt).
Axit sunfuaric là chất có tính oxi
hóa mạnh, nó oxi hóa được hầu hết
các kim loại, kể cả kim loại đứng sau
H trong dãy hoạt động hóa học.
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn
cho học sinh xem phản ứng giữa Cu,
Fe với H
2
SO
4
đn và sau đó cho học
sinh nêu hiện tượng và viết PTPƯ.
Lưu ý: Al, Fe và Cr bị thụ động
trong H
2
SO
4
đặc nguội, vì vậy người
ta có thể vận chuyển H
2
SO

4
đặc bằng
các dụng cụ làm bằng Fe.
- Làm đổi màu quỳ tím.
- Tác dụng với kim loại (đứng trước
H trong dãy hoạt động hóa học) giải
phóng H
2
.
o +1 +6 +2 +6 o
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
- Tác dụng với oxit bazơ.
FeO + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
O
- Tác dụng với bazơ
2NaOH + H

2
SO
4
Na
2
SO
4
+2H
2
O
NaOH + H
2
SO
4
NaHSO
4
+ H
2
O
- Tác dụng với dd muối
K
2
S + H
2
SO
4
K
2
SO
4

+ H
2
S
Hiện tượng:
Lá đồng tan ra dần.
Có hiện tượng sủi bọt khí và khí
tạo thành có mùi sốc.
Dung dịch từ không màu và
chuyển dần sang màu xanh.
PTPƯ
o +1 +6 +2 +6 +4
Cu + 2H
2
SO
4
(đn) CuSO
4
+ SO
2
+1
+ 2H
2
O
o +1 +6 +3 +6
2Fe + 6H
2
SO
4
(đn) Fe
2

(SO
4
)
3
+
+4 +1
3SO
2
+ 6H
2
O
- Tác dụng với phi kim.
H
2
SO
4
tác dụng được với nhiều phi
kim khác nhau như C, S, P…
Hãy viết phương trình phản ứng
minh họa.
Sau đó giáo viên làm thí nghiệm
phản ứng giữa S với H
2
SO
4
đặc cho
cả lớp xem.
- Tác dụng với hợp chất.
Một số hợp chất có tính khử như
Fe(II), HI, H

2
S… rất dễ dàng tác
dụng với 2H
2
SO
4
(đn). Hãy viết một
số phương trình phản ứng minh họa.
Vậy từ sự thay đổi số oxi hóa của các
chất trước và sau phản ứng em nào
có nhận xét gì về tính chất hóa học
của H
2
SO
4
(l) và H
2
SO
4
(đ).
* Tính háo nước
Axit sunfuric đặc là chất rất háo
nước. Nó rất đễ dàng hút nước từ các
dạng hiđrat, hợp chất có lẫn nước
hay các hợp chất có các nguyên tố
oxi và hiđro như đường(C
12
H
22
O

11
).
Sau đó giáo viên làm thí nghiệm về
sự háo nước của axit sunfuaric với
CuSO
4
.5H
2
O và đường saccarozơ và
yêu cầu học sinh nêu hiện tượng và
viết phương trình phản ứng, giải
thích hiện tượng.
o +1+6 +4 +1
S + 2H
2
SO
4
3SO
2
+ 2H
2
O
o +1 +6 +4 +4 +1
C + 2H
2
SO
4
CO
2
+2SO

2
+2H
2
O
+2 +1 +6 +3 +2 +4
2FeO +4H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+1
+ 4H
2
O
+1+6 -2 o +1
H
2
SO
4
+ H
2
S S + H
2

O
Từ sự thay đổi số oxi hóa ta thấy ở
axit sunfuaric loãng H
+
là chất oxi
hóa, còn ở axit sunfuaric đặc S
+6

chất oxi hóa. Vậy tính chất của axit
loãng do H
+
gây ra, còn tính chất của
axit đặc do S
+6
gây ra.
- Bình có chứa CuSO
4
.5H
2
O
Ban đầu có màu xanh sau đó
chuyển sang màu trắng
CuSO
4
.5H
2
O
H
2
S O

4
d
CuSO
4
+ 5H
2
O
Màu xanh màu trắng
- Bình có chứa đường
Ban đầu hỗn hợp có màu trắng hơi
vàng sau đó hỗn hợp chuyển sang
đen và sủi bọt trào ra ngoài cốc.
C
n
(H
2
O)
m
+
H
2
S O
4
d
nC + mH
2
O
Trắng vàng đen
Giáo viên lưu ý: H
2

SO
4
đặc gây
bỏng nặng với da, thịt nếu tiếp xúc
phải nó vì vậy khi sử dụng axit
H
2
SO
4
cần phải hết sức cẩn thận.
C tạo thành một phần bị oxi hóa
tiếp tạo CO
2
. CO
2
và SO
2
gây nên
hiện tượng sủi bọt đẩy cácbon trào ra
ngoài cốc.
HOẠT ĐỘNG V:
Tóm tắt bài và làm bài tập cũng cố
Giáo viên tóm tắt lại tính chất hóa học của H
2
SO
4
sau đó cho học sinh làm
một số bài tập cũng cố.
Bài 2, 3, 7 SGK và một số bài tập sau.
Câu 1: Đồng tác dụng được với H

2
SO
4
đn là do.
A. Đồng có tính khử mạnh.
B. H
+
trong phân tử H
2
SO
4
có tính oxi hóa mạnh
C. S
+6
trong phân tử H
2
SO
4
có tính oxi hóa mạnh
D. Các đáp án trên đều chưa đúng.
Câu 2: Các chất sau đây chất làm khô được từ H
2
SO
4
đặc là.
A. H
2
S, SO
2
, NaOH B. SO

2
, O
2
, N
2
C. N
2
, O
2
, CuO. D. NH
3
, H
2
, H
2
S
Câu 3: Những chất nào dưới đây chỉ tác dụng với H
2
SO
4
đặc, không tác
dụng với H
2
SO
4
loãng.
A. Fe
2
O
3

, Al
2
O
3
, MgO B. Cu, Ag, S
C. HgO, CuO, FeO D. FeS, FeS
2
, C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×