Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

tuan 23 >>26 sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.65 KB, 77 trang )

Tuần 23
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Chào cờ
___________________________________
Tập đọc : Tiết 45
Phân xử tài tình
A/ Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm khâm
phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện
của vị quan án
- Giáo dục HS chăm học.
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức:Sĩ số : 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .
III- Dạy bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:bằng tranh
2- Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ
quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào
để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng ngời không
khóc chính là ngời lấy cắp?


* ý đoạn 1:
- HS ghi bài.
a) Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc
- Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi
đầu nhận tội.
- Đoạn 3: phần còn lại.
- HS đọc bài 2 lần.
- HS đọc đoạn trong nhóm 2.
- 1 nhóm HS đọc bài.
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từ đầu đến nhận tội.
+ Việc mình bị mất cắp vải, ngời nọ tố
cáo ngời kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
Cho đòi ngời làm chứng, cho lính về nhà
hai ngời đàn bà dò xét. Sai ngời xé tấm
vải làm đôi.
+Vì quan hiểu ngời tự tay làm ra tấm
vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc
ít tiền
1

- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm
tiền nhà chùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách trên?
* Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?

- GV chốt ý đúng,treo bảng phụ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét , tuyên dơng em đọc tốt
+) Quan án phân xử công bằng vụ lấy
trộm vải.
+ Cho gọi hết s sãi, kẻ ăn, ngời ở trong
chùa ra, giao cho mỗi ngời một nắm
thóc
+ Chọn phơng án b vì biết kẻ gian thờng
hay lo lắng nên sẽ lộ mặt.
+ Quan án thông minh nhanh chóng tìm
ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
+ Cách sử kiện thông minh.
* Ca ngợi trí thông minh, tài sử kiện
của quan án.
- 2 HS đọc nội dung.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan
nói s cụ đến hết trong nhóm 2 theo
cách phân vai.
- HS đọc diễn cảm.
- 2 HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________

Chính tả : Tiết 23
Cao Bằng
A/ Mục tiêu:
1. Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
2. Viết hoa đúng tên ngời tên địa lý Việt Nam.
3. Giáo dục HS chăm luyện chữ.
B/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2.
HS vở bài tập
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
- Kiểm tra vở bài tập của hs
III- Bài mới
2
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn HS nhớ viết:
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết
sai
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Trình bày các dòng thơ nh thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- GV thu 4 bài để chấm.
- GV nhận xét bài viết.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp

sức làm bài.
- GV chữa bài nhận xét.
* Chốt lại về danh từ riêng
- Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng
trong đoạn thơ :Cửa gió Tùng Chinh.
- Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- Chữa bài nhận xét.
* Chốt lại về cách viết hoa tên địa lý
- HS ghi đầu bài.
a: Nhớ viết chính tả
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế
đặc biệt , có những ngời dân mến khách,
Đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của tổ
quốc.
- Viết 4 dòng lại cách 1 dòng
- Chữ đầu dòng , tên riêng phải viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài vào vở.
b: Làm bài ttập chính tả
Bài tập 2 (48):
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà
tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Ngời lấy thân mình làm giá súng trong
chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn
Đàn.
c) Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt
mìn trên cầu Công Lý mu sát Mắc-na-
ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.

Bài tập 3 (48):
- 1 HS đọc đề bài.
- Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, Pù
xai.
- Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù
Xai.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
_______________________________
Toán: Tiết 111
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tợng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
3
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy toán 5
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trớc.
III- Bài mới.
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS quan sát hình lập ph-
ơng, nhận xét:

+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập
phơng có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập
phơng có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+ 1 dm
3
bằng bao nhiêu cm
3
?
+ 1 cm
3
bằng bao nhiêu dm
3
?
- GV hớng dẫn HS đọc và viết dm
3
; cm
3
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS đọc số:
* Chốt lại về cách đọc số
- Cho 1 HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS ghi đầu bài
a: Hình thành biểu tợng cm
3
và dm
3
.

- HS quan sát
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của
hình lập phơng có cạnh 1cm.
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình
lập phơng có cạnh 1dm.
+ Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm
3
+ Đề-xi-mét khối viết tắt là dm
3
b: Mối quan hệ giữa cm
3
và dm
3
+ 1 dm
3
= 1000 cm
3
+ 1 cm
3
=
1000
1
dm
3
- HS đọc , viết vào bảng con : cm
3
,
dm
3
3- Luyện tập:

Bài tập 1 (116): Đọc số:
- 519 dm
3
: năm trăm mời chín đề xi
mét khối.
- 85,08 dm
3
: tám mơi lăm phẩy không
tám đề xi- mét- khối
-
5
4
cm
3
: bốn phần năm xăng- ti -mét
khối
Bài tập 2 (116): HS làm bài vở
- 2 HS làm vào bảng phụ.
a) 1dm
3
= 1000 cm
3

375 dm
3
= 375000 cm
3
5,8 dm
3
= 5800 cm

3


5
4
dm
3
= 800 cm
3
b) 2000 cm
3
= 2 dm
3

154000 cm
3
= 154 dm
3
490000 cm
3
= 490 dm
3

4
* Củng cố bài 2 5100 cm
3
=5,1 dm
3

IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu:Tiết 45
Mở rộng vốn từ : Trật tự An ninh
A/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
- Vận dụng làm bài đúng.
- Giáo dục hs thực hiện tốt luật an toàn giao thông,và trật tự an ninh.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh , Phiếu học tập bài 2
C/ Các hoạt động dạy học:
I: Tổ chức: Sĩ số:27/27
II:Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại BT2, 3 của tiết LTVC trớc.
III: Dạy bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1: Giới thiệu bài:
2: HD HS làm bài tập:
- Cho HS đọc và thảo luận nhóm 2
- Dòng nào dới đây đúng nghĩa với
từ trật tự?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời
giải đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi
kết quả thảo luận vào phiếu.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

- HS ghi đầu bài
Bài tập 1 (48):
- 1 HS nêu yêu cầu bài1.
-Thảo luân nhóm 2 vào phiếu:
- Đại diện nhóm trình bày
c) Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.


Bài 2( tr.49) Tìm từ ngữ liên quan đến việc
giữ gìn trật tự an toàn giao thông trong đoạn
văn sau:
Lực lợng bảo vệ trật
tự, an toàn giao
thông.
Cảnh sát giao
thông.
Hiện tợng trái ngợc
với trật tự, an toàn
giao thông.
Tai nạn , tai nạn
giao thông, va
chạm giao thông.
Nguyên nhân gây tai
nạn giao thông.
Vi phạm quy định
về tốc độ, thiết bị
kém an toàn, lấn
5
* Liên hệ tai nạn giao thông trong
thực tế. Giáo dục hs chấp hành tốt

luật an toàn giao thông.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Tìm những từ ngữ chỉ ngời liên
quan đến trật tự, an ninh?
- Tìm những từ ngữ chỉ sự việc, hiện
tợng hoạt động liên quan đến trật tự,
an ninh:
- GV chấm , chữa bài chốt lại lời giải
đúng.
* Liên hệ ,giáo dục hs thực hiện tốt
trật tự an ninh
chiếm lòng đờng
và vỉa hè.
Bài tập 3 (49):Tìm từ ngữ liên quan đến bảo
vệ trật tự an toàn giao thông trong mẩu
truyện :
- 1 HS nêu yêu cầu và nội dung chuyện.
- HS làm vào vở.
- cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-
li-gân.
- giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị
thơng.
- 2 HS trình bày kết quả.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________

Kể chuyện : Tiết 23
Kể chuyện đã nghe đã đọc

A/ Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã góp
sức mình bảo vệ trật tự- an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* GD HS có ý thức bảo vệ an ninh trật tự nơi ở.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C/ Các hoạt động dạy học:
I: Tổ chức:Hát
II-Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
III-Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS kể chuyện:
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của
- HS ghi đầu bài
- 1 HS đọc đề.
6
đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài .
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự
an ninh
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong
SGK.
- GV nhắc HS: nên kể những câu

chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài ch-
ơng trình .
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ
kể.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp
dàn ý sơ lợc của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi
về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS
các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV
nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự.
Với những truyện dài, các em chỉ cần
kể 1-2 đoạn
- Treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh
giá.
- Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
- GV nhận xét
* Liên hệ GD hs có ý thức bảo vệ an
ninh ,trật tự nơi ở
a: Đề bài:
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã
đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ
trật tự, an ninh.
- 3 HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về
nội dung, ý nghĩa câu truyện.


- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với
với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.
- 3 HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa
câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn
theo tiêu chuẩn:
IV- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng em kể tốt.
- Về chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Toán: Tiết 112
7
mét khối
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tợng về mét khối ; biết đọc và viết đúng mét khối.. Nhận biết đợc mối quan
hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối. Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa
m
3
, dm
3
và cm
3
.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối
và đề-xi-mét khối.
- GD hS tích cực ,tự giác trong học tập.

B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ý b, bộ đồ dùng toán
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trớc.
III- Bài mới
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD tìm hiểu bài:
- Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn
vị là mét khối.
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận
xét vật mẫu:
+Mét khối là thể tích của hình lập
phơng có cạnh bao nhiêu mét?
+1 m
3
bằng bao nhiêu dm
3
?
+1m
3
bằng bao nhiêu cm
3
?
- GV hớng dẫn HS đọc và viết m
3
.
b) Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao

nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao
nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
* Chốt lại về mối quan hệ giữa các
đơn vị đo thể tích trên bảng phụ.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối
tiếp nhau đọc.
- GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- HS ghi đầu bài.
a) Mét khối:
- HS quan sát
+Mét khối là thể tích của hình lập phơng có
cạnh 1m.
+ 1 m
3
= 1000 dm
3
+ 1 m
3
= 1000 000 cm
3
* Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị
bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng
1000
1
đơn vị lớn
hơn tiếp liền.
Bài tập 1 (118):

- HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
a: Đọc số:
- 15 m
3
: mời lăm mét khối
- 205m
3
: hai trăm linh năm mét khối
-
100
25
m
3
: hai mơi lăm phần trăm mét khối
- 0,911m3: không phẩy chín trăm mời một
mét khối.
b:Viết số: HS viết bảng con
8
- GV chốt lại về cách đọc viết mét
khối.
- Cho 1 HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Chốt lại cách viết các số đo dới
dạng đề -xi -mét khối, xăng- ti mét
khối.
-1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- GV nhận xét, chốt lại bài3.

7200m
3
, 400m
3
,
8
1
m
3
, 0,05m
3
Bài tập 2 (118): HS làm bài vào vở
a)Viết các số đo dới dạng có đơn vị đo là đề
xi mét khối:
1cm
3
= 0,001dm
3
5,216m
3
=5216 dm
3

13,8m
3
=13800 dm
3
0,22m
3
= 220 dm

3
b) Viết các số đo dới dạng có đơn vị đo là
xăng xi mét khối:
1dm
3
= 1000 cm
3
1,969dm
3
=1969 cm
3
4
1
m
3
=250000 cm
3
19,54m
3
= 19540000 cm
3
Bài tập 3 (118):
Bài giải
Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập ph-
ơng 1 dm
3
.
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1 dm
3
là:

5
ì
3 = 15 (hình)
Số hình lập phơng1 dm
3
để xếp đầy hộp là:
15
ì
2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
____________________________________
Tiếng anh
Đc nhàn soạn giảng
______________________________________________________________
Thứ t ngày18 tháng 2 năm 2009
Tập đọc : Tiết 46
Chú đI tuần
A/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm th-
ơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh ;
sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp
của các cháu.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
- Liên hệ ,giáo dục HS yêu quý các chú công an , cảnh sát
9
B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng to, bảng phụ viết nội dung.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Sĩ số: 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: 2 em
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình.
III- Dạy bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài: .
2-HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh
nh thế nào?
+) Rút ý1:
+ Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên
hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác
giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+) Rút ý 2:
+Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ
đối với các cháu học sinh đợc thể hiện
qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, treo bảng phụ
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Mời HS nối tiếp đọc bài.

- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Thi đọc diễn cảm và HTL.
- HS ghi đầu bài
a) Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc đoạn 2 lần.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 2 HS đọc toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm khổ thơ 1:
- Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên
giấc
+) Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
- HS đọc thầm khổ thơ 2:
- Tác giả muốn ca ngợi những ngời
chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc
của trẻ thơ.
+) Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của
các chiến sĩ.
- HS đọc hai khổ còn lại:
-Tình cảm: Xng hô thân mật, dùng các
từ :yêu mến, lu luyến ; hỏi thăm giấc
ngủ có ngon không?
- Mong ớc: Mai các cháu tung bay.
+)Tình cảm và những mong ớc đối với
các cháu
* Các chiến sĩ công an yêu thơng các
cháu học sinh , sẵn sàng chịu đựng gian

khổ bảo vệ cuộc sống bình yên
C: Luyện đọc
- 4 HS đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc
lòng theo nhóm 2.
- HS thi đọc diễn cảm 2 em.
- HS đọc thuộc lòng 3 em.
10
- 1 hs đọc cả bài
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học , tuyên dơng em học tốt.
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Tập làm văn: Tiết 45
Lập chơng trình hoạt động
A/ Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chơng trình cho một trong các hoạt động tập thể góp
phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- HS vận dụng viết đợc một bài văn tốt.
-GD HS biết cách tổ chức ,lập chơng trình hoạt đọng trong trờng.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động và tiêu chuẩn đánh
giá chơng trình hoạt động.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo của một chơng trình hoạt
động.

III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS lập chơng trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đề bài,
suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động
đã nêu.
- GV nhắc HS lu ý:
+ Đây là những hoạt động do ban chấp
hành liên đội của trờng tổ chức. Khi lập
1 chơng trình hoạt động em cần tởng t-
ợng mình là liên đội trởng hoặc liên đội
phó của liên đội.
+Nên chọn hoạt động em đã biết, đã
- HS ghi đầu bài
* Đề bài:
- 1 HS đọc đề.
1: Tuần hành tuyên truyền về an toàn
giao thông.
2 : Triển lãm về an toàn giao thông.
3: Thi vẽ tranh sáng tạo ,thơ,truyện về
an toàn giao thông.
4: Phát hành tuyên truyền về phòng chữa
cháy.
5: Thăm các chú công an giao thông
hoặc biên phòng.
- HS chú ý lắng nghe.
11

tham gia
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt
động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3
phần của một chơng trình hoạt động. HS
đọc lại.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá
lên bảng.
- GV giữ lại trên bảng lớp chơng trình
hoạt động viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ
sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại chơng
trình hoạt động của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn ngời lập đợc
bản chơng trình hoạt động tốt nhất, ngời
giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ
chức hoạt động tập thể.
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nói tên hoạt động chọn để lập ch-
ơng trình hoạt động.
- 1 HS đọc.
b) HS lập
- HS lập chơng trình hoạt động vào vở.
- 5 em làm bài vào phiếu
- 5 HS trình bày.
- HS sửa lại chơng trình hoạt động của
mình.
- HS bình chọn.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; dặn HS về nhà hoàn thiện
chơng trình hoạt động của mình .

________________________________
Toán: Tiết 113
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (biểu t-
ợng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích ; đọc, viết các số đo thể tích ; so sánh các số đo
thể tích.
- GD HS tích cực tự giác trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài 2
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau có quan hệ nh thế nào với nhau?
III-Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS làm bài :
- HS ghi đầu bài
Bài tập 1 (119):
12
- Cho HS tự đọc phần a.

- GV đọc cho HS viết vào bảng con.
* GV chốt lại về cách đọc ,viết số đo
thể tích.
- GV phát phiếu học tập
- Chữa bài nhận xét

* Củng cố bài 2
- Gọi HS đọc và nêu cách làm bài
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS treo bảng phụ chữa bài .
*Củng cố cách so sánh số.
- 1 HS nêu yêu cầu.
a: Đọc số sau:
5m
3
: năm mét khối
2010m
3
: hai trăm mời mét khối.
0,109m
3
: không phẩy một trăm linh chín
xăng -ti mét khối.
4
1
m
3
: một phần t mét khối.
b:Viết các số sau:
1952cm
3
, 0,919m
3
,
8
3

dm
3
Bài tập 2 (119):
- HS làm bài vào phiếu
0,25 m
3
đọc là:
a) Đ c) Đ
b) S d) S
Bài tập 3 (119)So sánh các số đo sau
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở ,2 em làm bảng phụ
a) 913,232413 m
3
= 913232413 cm
3
b)
1000
12345
m
3
= 12,345 m
3

c)
100
8372361
m
3
> 8372361dm

3
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
______________________________________________
Thể dục
Đc Hồng soạn giảng
___________________________________________________________________

Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu: Tiết 46
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
A/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Biết tạo các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí của các vế câu.
- Vận dụng kiến thức đã học vào viết văn.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ bài 2
C/ Các hoạt động dạy học:
13
I- Tổ chức: Sĩ số: 27/27
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trớc.
III- Dạy bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- Phần nhận xét:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Cả lớp theo dõi.
- GV hớng dẫn HS: xác định các vế

câu ; xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng
vế và quan hệ từ trong câu.
- Cho HS làm bài
- Mời học sinh trình bày.
- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Tìm thêm cặp quan hệ từ có thể nối
các vế câu có quan hệ tăng tiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.
- Chốt lại về câu ghép thể hiện quan hệ
tăng tiến
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào
bảng phụ.
*GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- HS ghi bài
Bài tập 1(54):
- Câu ghép do 2 vế câu tạo thành.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
CN VN
Vế 2: mà bạn ấy/còn rất chăm làm.
C N VN
- Chẳng những mà là cặp quan hệ
từ nối 2 vế câu, thể hiện quan hệ tăng
tiến.

Bài tập 2(54):
không những mà ; không chỉ .mà ;
không phải chỉ .mà
3.Ghi nhớ: SGK (tr.54)
- 3 em đọc ghi nhớ.
4. Luyện tâp:
Bài tập 1(54):
V1: Bọn bất l ơng ấy/ không chỉ
CN
ăn cắp tay lái.
VN
V2: mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp
CN VN
phanh.
Bài tập 2:(54) HS làm vở
Các cặp quan hệ từ cần điền lần lợt là:
a, Tiếng cời không chỉ đem lại niềm vui
cho mọi ngời mà nó còn là một liều
b, Không những hoa sen đẹp mà nó còn
tợng trng cho
c, Ngày nay trên đất nớc ta không chỉ
công an làm mà mỗi ng ời dân...
IV- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ.
14
_________________________________
Toán: Tiết 114
thể tích hình hộp chữ nhật

A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra đợc cách tính và công thức tính hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- GD HS tự giác trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học
- Mô hình hộp chữ nhật, bảng phụ bài 2.
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 3 trang 118.
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS tìm hiểu nội dung bài.
- Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập
phơng nhỏ:
- Tìm số hình lập phơng 1 cm
3
xếp vào
đầy hộp:
+ Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phơng 1
cm
3
.
+ Mời lớp có bao nhiêu hình lập phơng 1
cm
3
.

+ Thể tích của hình hộp chữ nhật là bao
nhiêu cm
3
?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
làm thế nào?
- Nếu gọi a, b, c lần lợt là 3 kích thớc của
hình hộp chữ nhật, V là thể tích của hình
hộp chữ nhật, thì V đợc tính nh thế nào?
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS vận dụng các quy tắc, công
thức để làm bài.
- Cho HS nêu cách làm.
- HS ghi bài.
a- Hình thành công thức tính thể tích
hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát.
Mỗi lớp có: 20
ì
16 = 320 (HLP1cm
3
)
10 lớp có: 320
ì
10 = 3200 (HLP1cm
3
)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
20
ì

16
ì
10 = 3200 (cm
3
)
* Quy tắc: SGK (121)
* Công thức:
V = a
ì
b
ì
c
b- Luyện tập:
Bài tập 1 (121):
Bài giải
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5
ì
4
ì
9 = 180 (cm
3
)
b, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1.5
ì
1.1
ì
0.5 = 0. 825 (m
3

)
c, Thể tích hình hộp chữ nhật là:

5
2

ì
3
1

ì

4
3
=
10
1
(dm
3
)
15
- GV hớng dẫn HS làm bài.
* GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc bài, quan sát hình vẽ để
tìm cách giải.
* GV nhận xét, chốt lại cách tình thể tích
của hình chữ nhật.
Bài tập 2 (121): HS làm vào vở, 2 HS
làm vào phiếu.
Bài giải:

Thể tích của khối gỗ A là:
8
ì
( 12 6)
ì
5 = 240 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ B là:
15
ì
6
ì
5 = 450 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ là:
240 + 450 = 690 (cm
3
)
Đáp số: 690 (cm
3
)
Bài tập 3 (tr.121):
Bài giải:
Thể tích nớc trong bể là:
10 x
ì
10
ì

5 = 500 (cm
3
)
Tổng thể tích nớc và hòn đá là:
10
ì
10
ì
7 = 700 (cm
3
)
Thể tích hòn đá là:
700 - 500 = 200 (cm
3
)
Đáp số: 200 cm
3
.
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Chuẩn bị cho bài sau.
__________________________________Kỹ thuật: Tiết 23
Lắp xe cần cẩu (T2)
A: Mục tiêu:
- HS cần phải:
+ Chọn đúng ,đủ các chi tiết để lắp cần cẩu.
+Lắp đợc xe cần cẩu đúng quy, đúng kỹ thuật
+ Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
+ GD HS tự giác thực hành.
B: Đồ dùng dạy học

Bộ lắp ghép kĩ thuật.
C: Các hoạt động dạy học
I: Tổ chức: Hát
II: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các chi tiết của bộ lắp ghép
III: Bài mới
HĐ dạy HD học
1: Giới thiệu bài
2: HD HS lắp xe cần cẩu
- Giới thiệu xe cần cẩu cần lắp sẵn.
- Xe cần cẩu dùng để làm gì?
- HS ghi đầu bài
a: Quan sát , nhận xét
- Quan sát kỹ từng bộ phận của xe cần
cẩu.
- Cẩu hàng hoá
b: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
16
- Hớng dẫn HS chọn các chi tiết.
- Hớng dẫn HS lắp từng bộ phận.
- Lu ý cho HS về vị trí các lỗ của thanh
thẳng.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu làm bài.
+ Chọn các chi tiết.
- Chọn theo nh SGK(tr.76)
+ Lắp từng bộ phận:
- Lắp giã đỡ cần cẩu.
- Lắp cần cẩu.
- Lắp các bộ phận khác.
- Lắp ráp xe cần cẩu. Thực hành theo

nhóm bàn.
- Nhận xét sản phẩm.
c: Tháo rời từng chi tiết cất vào hộp.
- Tháo từng chi tiết cất vào hộp.
IV- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết 3
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn: Tiết 46
Trả bài văn kể chuyện
A/ Mục tiêu:
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
- Nhận thức đợc u khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy cô chỉ rõ Biết tham
gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại đợc một đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn
- GD HS có ý thức viết bài văn thể loại kể chuyện hay hơn.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu để chữa
chung trớc lớp.
C/ Các hoạt động dạy-học:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: VBT
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề
bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những u điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định đợc yêu

cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố
cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình :
+ Chữ viết sai lỗi, cách trình bày cha đ-
ợc đẹp:
- Những hạn chế: dùng từ, đặt câu còn
- HS ghi bài.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của
GV để học tập những điều hay và rút
kinh nghiệm cho bản thân.
- Phợng
- Trung, Tích, Tuấn, Ngọc
- Trung, Tích, Dũng
17
cha rõ ràng,ý lủng củng.
b) Thông báo điểm.
3- Hớng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn
trên bảng phụ
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên
nháp.
b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn
hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn
hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn
viết cha đạt trong bài làm của mình để
viết lại.
* GV nhận xét, bổ sung.
Điểm 4:1em Điểm 7 : 8 em
Điểm 5: 5 em Điểm8: 5 em
Điểm 6:8em
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa
trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên
nhân, chữa lại.
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS đổi bài phát hiện thêm lỗi và sửa
lỗi.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy
cha hay.
- 2 HS trình bày.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Toán: Tiết 115
thể tích hình lập phơng
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tự tìm đợc cách tính và công thức tính thể tích hình lập phơng.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- GD HS tích cực tự giác học.

B/ Đồ dùng dạy học
- Hình lập phơng
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
III- Bài mới
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS tìm hiểu bài.
- Giới thiệu hình lập phơng và
- HS ghi bài.
a, Hình thành công thức tính.
- Quan sát, rút ra cách tính thể tích hình lập ph-
18
khối lập phơng nhỏ.
- Nêu ví dụ.
- HD HS tính.
- Muốn tính thể tích hình lập ph-
ơng ta làm thế nào?
- Nếu gọi a là cạnh hình lập ph-
ơng, thì V đợc tính nh thế nào?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
* Củng cố bài 1.
- Yêu cầu HS đọc bài toán tìm
cách tính vào vở.
- GV nhận xét.
* Củng cố bài 2

- Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố bài 3
ơng qua VD.
VD: Tính thể tích hình lập phơng có cạnh 3 cm.
Bài giải
Thể tích của hình lập phơng là:
3
ì
3
ì
3 =27 (cm
3
)
* Quy tắc: SGK (121)
* Công thức:
V = a
ì
a
ì
a
3- Luyện tập:
Bài tập 1(tr. 132)
HLP 1 2 3 4
ĐD1
cạnh
1.5m
8
5
dm
6cm 10dm

S 1
mặt
2.25m
2
64
25
dm
2
36cm
2
100dm
2
S TP 13.5
2
32
15
dm
2
216cm
2
600dm
2
V 3.375m
2
512
125
dm
3
216cm
3

1000dm
3
Bài tập 2: HS làm vở
Bài giải:
Thể tích của khối kim loại hình lập phơng là:
7,5
ì
7,5
ì
7,5 = 421,875 (dm
3
)
Khối kim loại đố cân nặng là:
421,875
ì
15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328,125 kg.
Bài tập 3 .
Bài giải:
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8
ì
7
ì
9 = 504 (cm
3
)
b/ Độ dài cạnh của hình lập phơng là:
(7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phơng là:

8
ì
8 x
ì
8 = 512 (cm
3
)
Đáp số: a: 504cm
3
.
b: 512cm
3.
Âm nhạc
Đc Hoa soạn giảng.
__________________________________
Mĩ thuật
Đc Hoa soạn giảng
19
___________________________________________________________________
Tuần 24
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Chào cờ
____________________________________________
Tập đọc : Tiết 47
luật tục xa của ngời ê-đê
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch , trang trọng, thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ngời ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm
minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời

Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời đều phải sống, làm việc
theo pháp luật.
- Giáo dục hs sống và học tập theo pháp luật.
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, bảng phụ viết nội dung
II/ Các hoạt động dạy học:
I : Tổ chức : sĩ số : 27
II- Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài .
III- Dạy bài mới:
2
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn Về các tội
+ Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là
có tội?
- HS ghi đầu bài
a) Luyện đọc:
-1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Về cách xử phạt.
- Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
- Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc đoạn 2 lần

- HS đọc đoạn nhóm 2
- 1 nhóm HS đọc bài
b)Tìm hiểu bài:
- Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho
buôn làng
+Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội
giúp kẻ có tội, tội dẫn đờng cho địch
đến đánh làng mình.
20
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất
công bằng?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi
kết quả vào bảng phụ:
+ Hãy kể tên một số luật của nớc ta mà
em biết?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, treo bảng phụ.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ
Tội không đến là có tội trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dơng em đọc tốt.
- HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về
tang chứng và nhân chứng:
+ Các mức xử phạt rất công bằng:
chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì
xử phạt nặng

+Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học,
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em,
*Ngời Ê- đê từ xa xa đã có luật tục quy
định xử phạt rất nghiêm minh, công
bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của
dân làng.
- 2 HS đọc.
c) Luyện đọc
-3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 2 HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________

Chính tả : Tiết 23(nghe viết)
Núi non hùng vĩ
A/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên ngời và tên
địa lí vùng dân tộc thiểu số).
- Giáo dục các em chăm rèn chữ.
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ, phiếu học tập bài 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
I : Tổ chức : Hát
II.Kiểm tra bài cũ.

- HS viết bảng con: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.,
III . Bài mới:
21
HĐ dạy HD học
1.Giới thiệu bài:
2-Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn miêu tả điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con:

- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu 3 bài để chấm.
- Nhận xét chung.
b: Hớng dẫn HS làm bài tập
- Bài 2(58)
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hai câu thơ đầu nói về ai?
- Câu vua nào ..tơi bời ) là vua nào?
- Vua nào Cờ lau ấu thơ?
- Vua nào thảo chiếu dời đô?
- Vua nào hội chợ tao đàn?
- Cho HS làm vào bảng phụ nhóm 4.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.

- HS ghi đầu bài
a: Nghe viết chính tả
- HS theo dõi SGK.
- Miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của
Tổ quốc, nơi giáp giữa các nớc ta và
Trung Quốc.
- HS viết bảng con.
+ hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy
Hồ,
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS soát bài.

* Bài tập 2(58)
- 1 HS nêu yêu cầu.
-Tên ngời, tên dân tộc: Đăm Săn, Y
Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao,
Mơ-nông.
-Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
* Bài tập 3:
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo,

2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5- Lê thánh Tông (Lê T Thành)
- HS chữa bài
IV: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

_____________________________________________

Toán : Tiết:116
Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
22
- Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình
lập phơng.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với
yêu cầu tổng hợp hơn.
- HS vận dụng làm bài đúng.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng Phụ ghi bài 2
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I-Tổ chức :hát
II-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích
của hình hộp chữ nhật ,hình lập phơng
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS Luyện tập:
Bài tập 1 (123):
- Cho 1 em nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét , chốt lại bài 1.
Bài 2 (123):
- GV hớng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì,
- Yêu cầu HS chữa bài giải thích tại
sao?
- GV nhận xét, kết luận bài 2.
- HS ghi đầu bài
Bài tập 1 (123):
B ài giải:
Diện tích một mặt của HLP đó là:
2,5
ì
2,5 = 6,25 ( cm
2
)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
6,25
ì
6 = 37,5 ( cm
2
)
Thể tích của hình lập phơng đó là:
2,5
ì
2,5
ì
2,5 = 15,625 ( cm
3
)
Đáp số: S1 m: 6,25 cm
2
Stp: 37,5 cm

2
V: 15,625 cm
3
Bài 2 (123):
-1 HS nêu yêu cầu.3 em làm bài bảng phụ
C- dài 11cm 0,4m
2
1
dm
C- rộng 10cm 0,25m
3
1
dm
C- Cao
6cm 0,9m
5
2
dm
DT mặt đáy 110cm
2
0,1m
2
6
1
dm
2
DT XQ 252cm
2
1,17m
2

3
2
dm
2
Thể tích 660cm
3
0,09m
3
15
1
d
m
3
23
Bài tập 3 (123):
- Yêu cầu hs đọc bài và làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài , nhận xét.
* GV chốt lại bài 3
Bài tập 3 (123): ( HS làm vào vở)
- 1 HS đọc bài
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ lúc đầu là:
9
ì
6
ì
5 = 270 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:

4
ì
4
ì
4 = 64 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206 cm
3
.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Đc Huyền soạn giảng
________________________________________________________________
Thứ t ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tập đọc : Tiết:48
Hộp th mật
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài; Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi
động máy, ). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện linh hoạt, phù hợp với
diễn biến của câu chuyện:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động
trong lòng địch đã dũng cảm mu trí giữ vững liên lạc,góp phần xuất sắc vào nhiệm vụ
bảo vệ Tổ Quốc.

B/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết nội dung
C/ Các hoạt động dạy học:
I - Tổ chức :Sĩ số : 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Luật tục xa của ngời
Ê-đê.
III- Dạy bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2-HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc và chia đoạn.
- HS ghi đầu bài
a) Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.
24
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gọi hs nêu giọng đọc bài
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) HD Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì?
+Ngời liên lạc nguỵ trang khéo léo nh
thế nào?
+) Rút ý đoạn 1:
- Cho HS đọc đoạn

+ Qua những vật có hình chữ V, ngời
liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn 3,4:
+Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú
Hai Long. Vì sao chú làm nh vậy?
+Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc?
+) Rút ý3+ 4:
- Nội dung chính treo bảng phụ.

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dơng em đọc tốt
- Đoạn 2: Tiếp cho đến ba bớc chân.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến chỗ cũ.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc đoạn 2 lần
- 1 HS nêu cách đọc
- HS đọc bài nhóm 2
- 1 nhóm đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu nội dung
- HS đọc thầm đoạn1
+Tìm hộp th mật để lấy báo cáo và gửi
báo cáo.
+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan

trọng.
+ Đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít bị
chú ý
* Sự khéo léo của chú Hai Long
- HS đọc thầm đoạn 2
+Ngời liên lạc muốn nhắn gửi đến chú
Hai Long tình yêu Tổ quốc và lời chào
chiến thắng.
* Tình yêu nớc của chú liên lạc.
+Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ
Chú làm nh vậy để đánh lạc hớng chú
ý
+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp
cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để
chủ động
* Sự mu trí , bình tĩnh tự tin của chú Hai
Long.
* Ca ngợi chú Hai Long và những chiến
sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã
dũng cảm, mu trí giữ vững liên lạc,góp
phần xuất sắc vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ
Quốc.
c) Luyện đọc
- 4 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 2 HS thi đọc.
IV-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×