Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

tuan 23 >>26 chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.33 KB, 49 trang )

Tuần 23
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Đạo đức:Tiết 23
Em yêu tổ quốc việt nam
(tiết 1)
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá
và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về đất nớc (ý a)
II/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Sĩ số: 27/27.
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 10.
III-Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của
tiết học.
2: HD tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tr 34
- Em có cảm nghĩ gì về đất nớc và con ng-
ời Việt Nam?
- Giới thiệu tranh, ảnh về đất nớc.
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây d-
ng , bảo vệ đất nớc?
- GV kết luận: SGV-Tr. 49.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong
SGK(tr 36)


- Giới thiệu thêm các hình ảnh về Việt
Nam
* GV kết luận: SGV Trang 50.
- HS ghi bài.
a:Tìm hiểu thông tin
- 1 em đọc , cả lớp theo dõi
- Việt Nam có nền văn hoá lâu đời .Có
truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ
nớc
- Việt Nam đang phát triển và thay đổi
- Quan sát
- Học tập và rèn luyện tốt
b- Làm bài tập
Bài 2 (36)
- Hình ảnh Việt Nam
+ Quốc kì
+ Bác Hồ là danh nhân văn hoá thế giới.
- Văn Miếu : Trờng đại học đầu tiên của
nớc ta.
- áo dài Việt Nam : Văn hoá truyền
thống của dân tộc ta
IV- Củng cố dặn dò.
1
- Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,có liên quan đến chủ đề :Em yêu Tổ
quốc Việt Nam. Vẽ tranh về đất nớc, con ngời Việt Nam.
_______________________________________
Khoa học: Tiết 45
sử dụng Năng lợng đIện
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:

- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
- GD HS biết cách sử dụng một số đồ dùng có năng lợng điện.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ:
+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì?
+ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì?
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài,
ghi đầu bài lên bảng.
2- HD HS tìm hiểu nội dung
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà em
biết?
+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng đợc lấy từ đâu?
* GV giảng: Tất cả các vật có khả năng
cung cấp năng lợng điện đều đợc gọi
chung là nguồn điện.
* Chốt lại về các nguồn điện
+ Kể tên các vật có trong tranh?
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
- Cho HS quan sát tranh ,ảnh đã su tầm
* Chốt lại vai trò của điện trong cuộc
sống
- HS ghi bài.
a: Năng lợng của điện

+ Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện, tủ
lạnh
+ Năng lợng điện do pin, do nhà máy
điện, cung cấp.
b: Vai trò của điện trong cuộc sống:
- Bóng điện, đài , bàn là, máy tính , đèn
pin.
- Nguồn điện do pin cung cấp:Đèn pin,
máy tính
- Nguồn điện do nguồn điện cung cấp:
ti vi, tủ lạnh
- Quan sát các vật , tranh ảnh những đồ
dùng máy móc, động cơ điện đã su tầm
đợc:
2
Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ,
phơng tiện sử dụng điện và các dụng
cụ, phơng tiện không sử dụng điện t-
ơng ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
* GV nhận xét , tuyên dơng nhóm
thắng cuộc
- HS chơi theo nhóm 4
- Nhóm nào tìm đợc nhiều hoạt động thì
nhóm thắng
Hoạt
động
Các dụng
cụ, PT
không sử

dụng điện
Các dụng cụ,
Phơng tiện
sử dụng
điện.
Thắp
sáng
Đèn dầu,
nến,
Bóng đèn
điện, đèn
pin,
Truyền
tin
Ngựa, bồ
câu truyền
tin,
Điện thoại,
vệ tinh,
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Luyện toán:Tiết 58
Xăng- Ti- Mét khối. Đề- xi- mét- khối.
A: Mục tiêu.
- Củng cố về đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét- khối.
- Vận dụng làm bài tập đúng.
B: Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập làm bài 1,
C: Các hoạt động dạy học.

I- Tổ chức: Sĩ số 27/27.
II- Kiểm tra bài cũ.
III- Bài mới.
HS khá, giỏi HS trung bình, yếu
Bài 1. Làm bài vào phiếu học tập.
Viết các số đo sau dới dạng số thập
phân.
a, 37m
3
125dm
3
= 37,125 m
3
1530dm
3
= 1,530 m
3
74m
3
38dm
3
= 74,038 m
3
6m
3
9dm
3
= 6,009 m
3
b, 1dm

3
584cm
3
= 1,584 dm
3

12dm
3
40cm
3
= 12,040 dm
3
4dm
3
5cm
3
= 4,005 dm
3

Bài 2.
Bài làm.
Diện tích phần đất DAB là:
250
ì
75 : 2 = 9375 (m
2
)
Bài 1.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 2cm

3
= 0,002 dm
3
35cm
3
= 0,035 dm
3
b, 12000cm
3
= 12 dm
3
1cm
3
= 0,001 dm
3
c, 27000cm
3
= 27dm
3
35dm
3
= 3500 cm
3
Bài 2.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Cho hình tròn tân O có bán kính 4cm và
gấp 2 lần bán kính của hình tròn tâm B.
3
Diện tích phần đất DBC là:
250

ì
85 : 2 = 10625 (m
2
)
Diện tích mảnh đất ABCD là:
9375 + 10625 = 20000 (m
2
)
Đáp số: 20000m
2
a, Chu vi hình tròn tâm O gấp 2 lần chu
vi hình tròn tâm B
b, Diện tích hình tròn tâm O gấp 2 lần
diện tích hình tròn tâm B
c, Diện tích hình tròn tâm O gấp 4 lần
diện tích hình tròn tâm B
- GV chữa bài ,nhận xét
IV- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
Lịch sử: Tiết 23
nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Sự ra đời và và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nớc.
- Liên hệ HS tìm hiểu thêm những nhà máy cơ khí ở Tuyên Quang.

B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK ý 1 .
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ:
- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra nh thế nào?
- Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Hoạt động 1
2- HD HS tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thông tin SGK và trả lời các
câu hỏi:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định
xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn
cảnh nào?
- Hoàn cảnh nớc ta lúc bấy giờ nh thế nào?
- Giới thiệu tranh minh hoạ SGK
* GV chốt lại hoàn cảnh ra đời của nhà
- HS ghi dầu bài
1: Hoàn cảnh ra đời của nhà máy
Để góp phần trang bị máy móc ở
miền Bắc từng bớcc thay thế công
cụ sản xuất thô sơ có năng xuất LĐ
thấp.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và
hiệp định Giơ- ne- vơ
- Nghèo nàn ,lạc hậu, cha xây dựng
đợc nhà máy hiện đại nào.

- HS quan sát
4
máy.
+ Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung
cảnh của lễ khởi công?
+ Ngày khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà
Nội ?
- Kể tên một số sản phẩm của nhà máy?
- Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí
Hà Nội sản xuất có tác dụng nh thế nào
đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc?
+ Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đã dành cho
Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thởng cao
quý nào?
* Chốt lại những đóng góp của nhà máy.
- Liên hệ thực tế kể tên các nhà máy cơ
khí ở Tuyên Quang.
b: Những đóng góp của nhà máy
- Tháng 12 1955, Nhà máy cơ
khí Hà Nội đợc khởi công.
- Tháng 4 1958, khánh thành nhà
máy.
- Nhà máy sản xuất máy khoan,
máy phay, máy cắt. tên lửa A12.
- Góp phần to lớn vào công cuộc
xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất đất nớc.
* Những thành tích tiêu biểu của
Nhà máy:

- Nhà máy đợc 9 lần đón Bác về
thăm.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Địa lí: Tiết 23
một số nớc ở Châu Âu
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Sử dụng lợc đồ nhận biết đợc vị trí địa lí,đặc điểm lãnh thổ của liên bang Nga,
Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân c, kinh tế của các nớc Nga, Pháp.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nớc châu Âu.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát
II- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1. Giới thiệu bài:
2. HD hs tìm hiểu bài
- GV cho HS kẻ bảng có 2 cột
+ Cột 1:Các yếu tố
+ Cột 2 Đặc điểm , sản phẩm chính
- GV yêu cầu HS dựa vào t liệu để
điền vào bảng.
- HS ghi đầu bài
a/ Liên bang Nga.
Các yếu tố Đặc điểm sản phẩm chính
ngành sx

-Vị trí địa

-Diện tích

- Nằm ở Đông Âu Bắc
á
- 17 triệu km
2
lớn nhất thế
5
- GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở
Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất
thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên
nhiên và phát triển nhiều ngành kinh
tế.
- Cho HS sử dụng hình 1 trong
SGK,xác định vị trí địa lí của n-
ớcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
- Nớc Pháp nằm phía nào của châu
Âu? Giáp nớc nào? Đại dơng nào?
- Pháp có khí hậu thế nào?
- Kể một số sản phẩm công, nông
nghiệp của nớc Pháp?
- GV bổ sung và kết luận :Nớc Pháp
nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu
ôn hoà.Nớc Pháp có công nghiệp,
nông nghiệp phát triển có nhiều mặt
hàng nổi tiếng ,có ngành du lịch rất
phát triển.
- Dân số

- Khí hậu
- Tài
nguyên
- Khoáng
sản
- Các sản
phẩm
giới
- 144;1 triệu ngời
- Ôn đới lục địa
- Rừng Tai ga, dầu mỏ
- Khí tự nhiên ,than đá
máy móc ,thiết bị, phơng
tiện gia thông.
- Lúa mì ,ngô ,lợn ,bò
b/ Pháp.
- ở Tây Âu
- Giáp với Đức ,Tây Ban Nha,Rô - ma.
- Giáp với Đại Tây Dơng, Bắc Băng D-
ơng
- Khí hậu ôn hoà.
- Máy móc, thiết bị ,phơng tiện giao
thông, quần áo
- Khoai tây, củ cải, lúa mì ,nho,chăn
nuôi gia súc ,lợn
- Bài học : SGK:tr(114)
3 em đọc bài
IV-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

________________________________________
Luyện từ và câu: Tiết 42
Mở rộng vốn từ: Trật Tự An Ninh
A/ Muc tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề: Trật tự An ninh.
- Củng cố kĩ năng về câu ghép, sử dụng quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong câu ghép.
B/ Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập làm bài 1.
C/ Các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức: Sĩ số: 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: Không.
6
III- Bài mới.
HS khá giỏi HS trung bình Yếu
Bài 1: Làm bài vào phiếu học tập.
Tìm quan hệ từ trong các câu sau và nêu
rõ tác dụng của chúng:
Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vơn
lên, dới trời nắng gay gắt hay trong
tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới
cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy
bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm
trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Gợi ý:
Câu 1: Quan hệ từ bằng biểu thị ý nghĩa
phơng thức , phơng tiện và biểu thị quan
hệ ngang hàng, bình đẳng.
Hay biểu thị quan hệ lựa chọn.
Câu 2: Cặp quan hệ từ nếu thìbiểu
thị quan hệ giả thiết kết quả.

Bài 2:
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu
về chủ đề thực hiện tốt an toàn giao
thông đờng bộ.
- Yêu cầu 4 em đọc bài, giáo viên nhận
xét, bổ sung.
Bài 1:
Tìm những từ ngữ liên quan tới việc giữ
gìn trật tự, an toàn giao thông có trong
đoạn văn sau ( bài 2 tr. 49 )
Gợi ý:
+ Lực lợng bảo vệ trật tự, an toang giao
thông: Cảnh sát giao thông.
+ Hiện tợng trái ngợc với trật tự an toàn
giao thông: tai nạn, tai nạn giao thông,
va chạm giao thông.
+ Nguyên nhân tai nạn giao thông vi
phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém
an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè.
Bài 2:
Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tơng phản.
a, Tuy hạn hán kéo dài nhng cây cối
trong vờn trờng em vẫn tốt tơi.
b, Tuy trời đã tối sầm nhng các cô vẫn
miệt mài trên đồng ruộng.
c, Mặc dù đêm đã khuya nhng em vẫn
ngồi học bài.
d, Tuy trời rét đậm nhng em vẫn dậy
sớm để học bài.

IV- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
________________________________________________________________
Thứ t ngày 18 tháng 2 năm 2009
Tiếng anh
Đc Nhàn soạn giảng
_________________________________
Khoa học: Tiết 46.
lắp mạch đIện đơn giản
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
7
- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện
vật dẫn điện hoặc cách điện.
- GD hs thực hành an toàn,
B/ Đồ dùng dạy học:
- Pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại,
nhựa cao su, sứ.
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui , Hình trang 94, 95.97 -SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III.Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài:
2- HD hs tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, quan

sát hình vẽ tr 94
- Giới thiệu cực âm và cực dơnq quả
pin, bóng đèn, dây dẫn
- HD hs lắp mạch điện đơn giản,
+ GV nhận xét, Kết luận:
- HD các nhóm làm thí nghiệm
- Vật không cho dòng điện chạy qua
gọi là gì?
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gi?
* GV kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện
chạy qua nên mạch đang hở thành
mạch kín, vì vậy đền sáng
- Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không
cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn
bị hở vì vậy đền không sáng.
ghi đầu bài
a: Thực hành lắp mạch điện
- HS quan sát , vẽ lại cách lắp điện vào
giấy
- hs biết cực âm và cực dơng
- Lắp mạch điện theo nhóm ( bóng đèn
phải sáng)
b: Làm thí nghiệm
- lắp mạch điện thắp sáng tách một
đầu dây khỏi pin- đèn không sáng
( Mạch hở)
- Chèn cao su , nhựa vào chỗ hở:đèn
không sáng ( cao su ,nhựa là vật không
dẫn điện)

- Chèn đồng nhôm vào chỗ hở: đèn
vẫn sáng ( đồng nhôm là vật dẫn điện)
+ Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực
hành trang 94)
- HS đọc mục bạn cần biết trang 94-95
SGK
- 2 HS đọc
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn b.
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt đội
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Luyện toán: Tiết: 59
Ôn tập
8
A/ Mục tiêu
- HS Giỏi Củng cố, rèn kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS yếu củng cố cách tính tính thể tích hình hộp chữ nhật
B/ Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập làm 1
C/ Các hoạt động dạy học.
I- ổn định tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập
- 1 hs nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
III- Bài mới
HS giỏi HS trung bình Yếu
Bài 1: HS làm bài vào phiếu
Thể tích một hình hộp chữ nhật có
chiều dài là 18m, chiều rộng là 12 m
và chiều cao là 15 m là bao nhiêu?

Bài giải
Thể tích một hình hộp chữ nhật là:
18 x 12 x15 =3240(cm
3
)
Đáp số: 3240 cm
3
Bài 2
Một bể dạng hình hộp chữ nhật có các
kích thớc trong lòng bể là: Chiều dài
1,8 m; chiều rộng1,2 m và chiều cao
là10 dm. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu
lít nớc, Biết rằng lợng nớc chiếm
45%thể tích bể?
Bài giải
Đổi 1,8 m = 18 dm
1,2 m = 12dm
Thể tích lòng bể là:
18
ì
12
ì
10 = 2160( dm
3
)
2160 dm
3
= 2160l
Số lít nớc trong bể có là:
2160

ì
45 : 100 =972 (l)
Đáp số: thể tích: 2160:l
Số l nớc:972 l
Bài 3 :
Khoanh vào chữ cái trớc đáp số đúng:
- Thể tích hình hộp chữ nhật có ba
kích thớc là: 12cm, 4dm; 5dm.
A. 216cm
3
C. 240cm
3
B. 2160cm
3
D. 24000cm
Bài 1(34) HS nêu cách làm bài
1 hs làm bài trên bảng phụ, lớp làm vở bài
tập.
HHchữ
nhật
1 2 3
C-dài 6cm 2,5m
4
3
dm
C- rộng 4cm 1,8m
3
1
dm
C- Cao 5cm 1,1m

5
2
dm
3
Thể Tích 120cm
3
4,95m
3
10
1
dm
3
Bài 2:(35) Tính rồi so sánh thể tích
hai hình hộp chữ nhật:
Bài giải
Thể tích hình A là:
1,5
ì
0,8
ì
1 =1,2(m
3
)
Thể tích hình B là:
0,8
ì
1
ì
1,5 =1,2(m
3

)
Thể tích hình A bằng thể tích hình B
Bài 3(35)
Bài giải
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật1 là:
120
ì
8
ì
5 =480(cm
3
)
Chiều dài khối gỗ hình hộp chữ nhật1là:
20 12 = 8 (cm)
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật2 là:
8
ì
8 x 5 = 320(cm
3
)
Diện tích khố gỗ là:
4800 + 320 = 5120(cm
3
)
Đáp số: 5120cm
3
- GV chữa bài , nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò.
9
- Nhận xét tiết học.Về ôn bài.

_____________________________________
Luyện mĩ thuật:
Đ/c Thành soạn giảng.
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Luyện Tập làm văn: Tiết: 21
Ôn tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố về văn lập chơng trình hoạt động tập thể, góp phần giữ gìn trật tự an
ninh.
- Củng cố về cách viết văn kể chuyện.
B/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đề bài.
C/ Các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức: Sĩ số: 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: 2 em
- Bài văn kể chuyện gồm mấy phần?
III- Bài mới:
HS khá giỏi HS trung bình Yếu
* Đề bài:
Treo bảng phụ ghi đề bài.
Hãy kể lại một kỷ niệm gắn với đồ vật
( Hoặc con vậ, cây cối ) mà em gần gũi,
yêu thích.
* Gợi ý:
Viết đúng loại bài văn kể chuyện. Nội
dung cần nêu bật kỷ niệm gắn bó với đồ
vật.
- Biểu lộ đợc tình cảm đối với đồ vật đó.
- Kể lại theo diễn biến câu chuyện đã

kể.
- Yêu cầu 4 em tiếp nối đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đề bài:
Lập chơng trình tuần hành tuyên truyền
về an toàn giao thông.
Gợi ý:
A: Mục đích:
Giúp mọi ngời hiểu thêm về an toàn
giao thông.
B: Phân công chuẩn bị:
Tổ 1: Cờ Tổ quốc, trống.
Tổ 2: Cờ đội.
Tổ 3: Biểu ngữ.
Tổ 4: Tranh cổ động.
C: Chơng trình cụ thể:
8h tập trung tại trờng.
8h15 bắt đầu diễu hành.
10h về trờng tập trung.
10h15 tổng kết toàn trờng.
IV- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học về ôn bài và chuẩn bị bài sau
__________________________________
Luyện toán: Tiết:60
Ôn tập
10
A/ Mục tiêu
- Củng cố, rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học.
- HS vận dụng làm bài tập có liên quan.
B/ Đồ dùng dạy học.

Phiếu học tập làm bài 1.
C/ Các hoạt động dạy học.
I- ổn định tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ: 2 em
- Nêu cách tính diện tích hình thang?
III- Bài mới
=
150
18000
=120
b, 35
ì
11
ì
9 + 0,25
ì
100
ì
(0,75
0,75)
=35
ì
100 35 + 0,25
ì
100
ì
(0,75
0,75)
= 35
ì

100 35 + 0,25
ì
100
ì
0
= 35
ì
100 35 + 0
= 3500 - 35
= 3465.
DT 1
mặt
42,25m
2
16dm
2
4cm
2
DT toàn
phần
253,5m
2
96dm
2
24cm
2
IV- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
11
- Về ôn bài.

______________________________
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt lớp
A: Mục tiêu
- Qua giờ sinh hoạt, HS thấy rõ u, nhợc của bản thân để phát huy và sửa chữa.
- Rèn tính tự giác, tự quản tốt.
B: Đồ dùng dạy học.
- Hoa điểm 10 tặng tổ nhất.
C: Các hoạt động dạy học
I:Tiến hành:
1. Hớng dẫn HS sinh hoạt.
- Lớp trởng điều hành cho lớp sinh hoạt.
- Sinh hoạt theo tổ.
- 3 tổ trởng nhận xét chung các hoạt động trong tổ.
- ý kiến thảo luận đóng góp của các bạn trong tổ.
2. GV Nhận xét chung:
- Về học tập cần tự giác hơn: Chung, Tích, Tuấn, Dũng.
- Về rèn chữ viết cho đẹp: Tích, Dũng, Tuấn.
3. Phơng hớng tuần tới:
- Phát huy u điểm, phát huy vai trò của bàn trởng trong học tập.
- Tích cực học tập và rèn chữ viết để thi chữ đẹp cấp thị.
- Ôn để thi định kỳ giữa kỳ 2.
- Nhắc nhở 1 số em cha tự giác học tập cần cố gắng.
- Đội nghi thức tích cực tập luyện để thi cấp thị.
- Tuyên dơng 1 số em có tiến bộ
- Yêu cầu HS bình xét, xếp loại thi đua tổ 3 xếp thứ 1.
- Thởng hoa điểm 10 cho tổ 3 đạt giải nhất.
II: Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS về học bài và rèn chữ viết để chuẩn bị thi định kỳ lần 3.
________________________________________________________________

TUầN 24
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009.
Đạo đức: Tiết 24
Em yêu tổ quốc việt nam (tiết 2)
A Mục tiêu:
12
Học xong bài này, HS biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.
- Giáo dục HS quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về
nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài 1
C/ Các hoạt động dạy học:
I Tổ chức : Sĩ số : 27
II-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 10.
III-Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1-Giới thiệu bài: .
2-Hoạt động 1:
- HD HS làm BT1(tr 36) - SGK
*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về
đất nớc Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS
(6 nhóm): Mốc thời gian hoặc một địa
danh liên quan đến những sự kiện nào
của đất nớc ta?
- HS thảo luận nhóm và trình bày

- N 1+ 3 thảo luận
+ Ngày 2/9/1945; 7/5/1954; 30/4/1975
là ngày gì?
- N 2+ 4thảo luận.
+ Sông Bạch Đằng; Bến Nhà Rồng;
Cây đa Tân Trào gắn với sự kiện lịch sử
nào?
- Kể thêm một số sự kiện ở Tỉnh Tuyên
Quang mà em biết?
* GV nhận xét , bổ sung và kết luận:
SGV-Tr. 50, 51.
- Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3, SGK)
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu
- HS ghi bảng

* Bài tập 1(tr36)
- HS thảo luận theo hớng dẫn của GV
vào phiếu học vào tập.
Đại diện các nhóm trình bày
* Ví dụ:
- Ngày 2/9 /1945 Bác Hồ đọc bản tuyên
ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt
Nam.
- Ngày 2/9 là ngày quốc khánh của nớc
ta.
- 7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biên
Phủ.
- 30/4/1975: Giải phóng Miền Nam.
- Sông Bạch Đằng với chiến thắng của
Ngô Quyền.

- Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ Ra đi tìm
Đờng Cứu nớc.
- Cây đa Tân Trào nơi Xuất phát của
một đơn vị giải phóng quân tiến về giải
phóng Thái Nguyên.
* HS tự kể
- Bài 3 (tr36)

13
quê hơng, đất nớc trong vai một hớng
dẫn viên du lịch.
*Cách tiến hành:
-Mời đại diện các nhóm HS lên đóng
vai, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen các nhóm đóng
vai tốt.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ,
*Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và
tình yêu quê hơng, đất nớc của mình
qua tranh vẽ.
*Cách tiến hành:
- YC hs vẽ tranh về đất nớc hoặc con
ngời VN
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
* Liên hệ: Em mong muốn lớn lên sẽ
làm gì để góp phần xây dựng quê hơng
đất nớc?
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu:
đóng vai hớng dẫn viên du lịch giới
thiệu với khách du lịch về một trong

các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử,
danh lam thắng cảnh,
- Đại diện 3 nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Bài 4 (tr36)
- HS vẽ tranh và trng bày theo nhóm
- Cả lớp xem tranh và trao đổi.
- HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu
Tổ quốc Việt Nam
- HS tự nêu
IV- Củng cố, dặn dò
- Cho 2 HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc
của mình qua những việc làm cụ thể.
________________________________________________

Khoa học: Tiết 47
lắp mạch đIện đơn giản
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện
vật dẫn điện hoặc cách điện.
- GD hs tích cực thực hành.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại,
nhựa cao su, sứ.
- Bóng điện hỏng có tháo đui . Hình trang 94, 95.97 SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
I -Tổ chức: Hát

II-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III- .Bài mới:
14
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài: .
2-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch
kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
-HS hiểu đợc vai trò của cái ngắt điện.
*Cách tiến hành:
- GV cho hs quan sát hình vẽ
SGK(tr 97)
- Làm cái ngắt điện cho mạch điện có
nguồn điện là pin.
GV quan sát ,nhận xét
* Chốt lại về vai trò của cái ngắt điện.
- Hoạt động 4: Trò chơi Dò tìm mạch
điện
*Mục tiêu: Củng cố cho HS về mạch
kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.
*Cách tiến hành:
- GV chẩn bị một hộp kín nh SGV
tr 156.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đợc
phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để
đoán xem các cặp khuy nào đợc nối với
nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào
một tờ giấy.

- Sau cùng một thời gian, các hộp kín đ-
ợc mở ra. Đối chiếu với kết quả dự
đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng đợc
1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào
đúng nhiều hơn là thắng.
- HS ghi đầu bài

- HS quan sát tranh và chỉ cái ngắt
điện.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò
của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện
mới lắp.
* Trò chơi Dò tìm mạch điện
- HS chơi 2 lần
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau
________________________________________
Luyện toán: Tiết 40
Ôn tập
A: Mục tiêu
- HS giỏi :Củng cố, rèn luyện về kĩ năng về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Hình lập phơng.
15
- HS yếu:Củng cố, rèn luyện về kĩ năng về tính thể tích, diện tích toàn phần của
Hình lập phơng.
- GD hs tích cực trong học tập.
B: Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập làm bài 1.

C: Các hoạt động dạy học.
I- Tổ chức: Sĩ số: 27/27
II- Kiểm tra bài cũ: 2 em
- Nêu cách tính thể tích hình lập phơng?
III- Bài mới.
HS khá giỏi HS trung bình, yếu
Bài 1: Làm vào phiếu học tập.
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có:
1. a = 4cm b = 3cm c = 7cm
2. a = 8,5dm b = 6dm c = 4,5dm
3. a =
5
4
m b =
5
2
m c =
4
3
m
Bài làm
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật là:
4
ì
3
ì
7 = 84 (cm
3
)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

8,5
ì
6
ì
4,5 = 229,5 (dm
3
)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

5
4

ì

5
2

ì

4
3
=
100
24
(m
3
)
Đáp số: 84 cm
3
229,5 dm

3

100
24
m
3
Bài 2.
Hình lập phơng A có cạnh 4 cm. Hình
lập phơng B có cạnh gấp lần 2 lần cạnh
của hình B. Hỏi thể tích hình lập phơng
B gấp mấy lần thể tích hình lập phơng
A.
Bài làm
Thể tích hình lập phơng A là:
4
ì
4
ì
4 = 64 (cm
3
)
Cạnh của hình lập phơng B là:
4
ì
2 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phơng B là:
8
ì
8
ì

8 = 512 (cm
3
)
Thể tích hình lập phơng B gấp thể tích
hình lập phơng A là:
512 : 64 = 8 (lần)
Đáp số: 8 lần
Bài 1
Tính thể tích, diện tích toàn phần của
hình lập phơng có cạnh a là:
1. a = 6cm
2. a = 7,5dm
3. a =
5
4
m
Bài làm
1. Diện tích toàn phần cuả hình lập ph-
ơng là:
(6
ì
6)
ì
6 = 216(cm
2
)
Thể tích hình lập phơng là:
6
ì
6

ì
6 = 216 (cm
3
)
2. Diện tích toàn phần của hình lập ph-
ơng là:
(7,5
ì
7,5)
ì
6 = 337,5 (dm
2
)
Thể tích của hình lập phơng là:
7,5
ì
7,5
ì
7,5 = 421,875 (dm
3
)
3. Diện tích toàn phần của hình lập ph-
ơng là:
(
5
4

ì

5

4
)
ì
6 =
25
96
(m
2
)
Thể tích hình lập phơng là:

5
4

ì

5
4

ì

5
4
=
125
64
(m
3
)
Bài 2.

Tính thể tích của hình lập phơng có
cạnh 1,5m
Bài giải
Thể tích của hình lập phơng là:
1,5
ì
1,5
ì
1,5 = 3,375 (m
3
)
Đáp số: 3,375 m
3
IV- Củng cố dặn dò
16
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài :ôn tập
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Đ/c Huyền soạn giảng
________________________________________________________________
Thứ t ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tiếng anh
Đ/c Nhàn soạn giảng
____________________________________
Khoa học: Tiết :48
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề

phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đờng dây, cháy nhà.
- Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp
tiết kiệm điện.
- Giáo dục HS sử dụng tiết kiệm và an toàn đồ điện.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Cầu chì, sử dụng hình trang 98, 99-SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ: 2 em nêu nội dung bài 47.
III- Bài mới
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài
2- HD HS tìm hiểu bài:
* Cho hs thảo luận về các biện pháp
phòng tránh bị điện giật
- Giới thiệu tranh minh hoạ SGK (tr.98)
và thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi sau:
- Cần làm gì và không đợc làm gì để
tránh bị điện giật?
- GV giới thiệu cầu trì
- HS ghi bài.
a,Một số biện pháp phòng tránh bị
điện giật:
- HS quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm 4, viết kết quả vào phiếu
học tập.
- Cắp phích điện bị ẩm ớt vào ổ điện
không chạm tay vào chỗ dây điện bị
hở.
- Không chơi ổ điện, dây điện, cầu

chì
- Tránh xa nơi dây điện bị đứt và báo
17
* Chốt lại về phòng tránh bị điện giật.
- Cần làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Khi ở trờng và ở nhà bạn cần làm gì để
tiết kiệm điện?
* Liên hệ việc sử dụng tiết kiệm điện.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận SGV
-Trang 159.
ngay cho ngời lớn biết.
- Thấy ngời bị điện giật phải ngắt
nguồn điện, dùng vật không dẫn điện
để gạt dây điện.
b, Tiết kiệm điện.
- Chỉ dùng điện khi cần thiết.
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, dùng
bàn là
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau,
__________________________________
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt đội
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2009
Luyện toán: Tiết 61
Ôn tập
A: Mục tiêu.
- HS trung bình, yếu củng cố cách tính tỉ số phần trăm, diện tích hình vuông, hình
tứ giác, hình chữ nhật, hình tròn.

- HS giỏi củng cố cách tính thể tích hình lập phơng, diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần của hình trụ.
B: Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài 1
C: Các hoạt động lên lớp.
I- Tổ chức: Sĩ số: 27/27.
II- Kiểm tra bài cũ: 2 em
- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
III- Bài mới.
HĐ TB - Y HĐ khá giỏi
Bài 2 (tr.43)
- Gọi HS đọc bài toán và nêu cách giải.
Bài giải
Diện tích hình vuông ABCD là:
4
ì
4 = 16 (cm
2
)
Cạnh của tứ giác MNPQ là:
4 : 2 = 2 (cm)
Diện tích hình tứ giác MNPQ là:
2
ì
2 = 4 (cm
2
)
Tỉ số phần trăm của diện tích hình tứ
Bài 1 HS làm bài vào phiếu
Nhà bạn Ba có 1 bể chứa nớc hình hộp

chữ nhật có chiều dài là 1,8m, chiều
rộng 1,5m, chiều cao 1,2m. Trong bể đã
có 1750lít nớc, hỏi phải đổ thêm bao
nhiêu lít nớc nữa thì bể mới đầy?
- Hớng dẫn HS giải tính thể tích bể nớc
bằng m
3
rồi đổ ra dm
3
, sau đó đổi thành
lít vì 1dm
3
= 1lít.
Bài giải
18
giác MNPQ và hình vuông ABCD là:
4 : 16% = 25%
Đáp số 25%
Bài 3 (tr.44)VBT

Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
2 + 2 = 4 (dm)
Diện tích hình chữ nhật là:
4
ì
2 = 8 (dm
2
)
Diện tích nửa hình tròn là:

(2
ì
2
ì
3,14) : 2 = 6,28 (dm
2
)
Diện tích phần tô màu là:
8 6,28 = 1,72 (dm
2
)
Đáp số: 1,72dm
2
- GV chữa bài cho cả hai đối tợng
Thể tích của bể nớc là:
1,8
ì
1,5
ì
1,2 = 3,24 (m
3
)
Đổi 3,24m
3
= 3240dm
3
= 3240lít
Muốn đầy bể số lít nớc phải đổ thêm
vào là:
3240 1750 = 1490 (lít)

Đáp số: 1490lít
Bài 2( 1 em làm bài vào phiếu)
Một khối đá hình lập phơng có cạnh
bằng 0,85m. Mối đề- xi- mét khối đá
nặng 2,5kg. Hỏi mỗi khối đá đó nặng
bao nhiêu kg?
Bài giải
Thể tích khối đá là:
0,85
ì
0,85
ì
0,85 = 0,614125 (m
2
)
Đổi 0,614125 m
2
= 614,125dm
2

Khối đá nặng là:
2,5
ì
614,125 = 1535,3125 (kg)
Tức là năng hơn 1tấn rỡi
Đáp số: 1535,3125kg
IV- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài :ôn tập
_____________________________________________

Luyện Mĩ thuật: Tiết: 22
Vẽ tranh Đề tài tự chọn
A/ Mục tiêu:
- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn
- HS tự chọn đợc chủ đề và vẽ đợc tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
B /Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về đề tài khác nhau.
- Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát
II- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III- Bài mới.
HĐ dạy HD học
1- Giới thiệu bài:
2 HD HS vẽ:
a- Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề
- HS ghi đầu bài
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×