Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Câu trần thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.74 KB, 4 trang )

CÂU TRẦN THUẬT
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật .
-Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG

*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng
của câu cảm thán. Đặt 2 câu cảm thán.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 2: Hình thành khái
niệm.

I. Đặc điểm hình thức và
chức năng:


GV yêu cầu HS khái quát các


đọan trích SGK tr 46,47 và trả
- HS quan sát đoạn trích
lời câu hỏi.
trả lời
- Những câu nào có đặc điểm
hình thức của câu nghi vấn cầu -HSTL: Câu cảm thán:
khiến, cảm thán.(HS yếu – Ôi Tào khê!Còn các câu
khác thì không có đặc
kém)
điểm của các kiểu câu
trên.

-Câu trần thuật không có
đặc điểm hình thức của
các kiểu câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán; thường
dùng để kể, thông báo,
nhận định, miêu tả. . .

* Ngòai những chức năng
chính trên đây, câu trần
- Những câu còn lại trong mục -HS nghe.
thuật còn dùng để yêu
I ta gọi là câu trần thuật (GV
cầu, đề nghị hay bộc lộ
nói)
tình cảm, cảm xúc. . .
(vốn là chức năng chính
- Những câu này dùng để làm - HSTL: a) Trình bày của kiểu câu khác)
suy nghĩ của người viết

gì?
về truyền thống dân tộc. - Khi viết thường kết thúc
bằng dấu chấm, nhưng
- HS trả lời: b, c, d
đôi khi nó có thể kết thúc
bằng dấu chấm than hoặc
dấu chấm lửng.
Sau khi HS trả lời GV hệ
thống hóa kiến thức gọi HS đọc -HSTL theo cách hiểu.
- Đây là kiểu câu cơ bản
ghi nhớ
được dùng phổ biến nhất
trong giao tiếp.

- GV: Trong 4 kiểu câu (nghi
vấn, cầu khiến, cảm thán và
trần thuật) kiểu câu nào được
dùng nhiều nhất? Vì sao?
-GV chốt lại và cho HS ghi HS nghe và ghi .
phần ghi nhớ.
Hoạt động 3:HDHS luyện tập.

II.Luyện tập:

Bài tập 1: Hãy xác định kiểu Bài tập 1: Xác định các kiểu câu(HS yếu –kém)
câu và chức năng chính của
những câu sau (SGK Tr 46,47) a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật: Câu (1) dùng để kể


-GV cho HS xác định và sau đó còn câu 2,3 biểu lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn

sửa bài.
đối với cái chết của dế Choắt.
b) Câu (1): kể; câu (2): câu cảm thán (có từ quá)
dùng biểu lộ tình cảm, cảm xúc, câu 3,4 là câu trần
Bài tập 2: Đọc câu từ trong thuật biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
phần dịch nghĩa bài thơ “ngắm
trăng” (SGK tr 47)
Bài tập 2: Câu 2 phần định nghĩa bài thơ “Ngắm
trăng” là 1 câu nghi vấn trong phần dịch thơ là câu
GV cho HS thực hiện trong 3 trần thuật.
phút .
Hai câu khác nhau nhưng cùng diễn đạt ý: đêm trăng
đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà
thơ muốn làm 1 điều gì đó.
Bài tập 3: Xác định kiểu câu và
chức năng.(HS yếu –kém)
Bài tập 3: Xác định kiểu câu và chức năng
-GV cho HS xác định.

a) Câu cầu khiến
b) Câu nghi vấn
c) Câu trần thuật
=> Cả 3 câu dùng đều dùng để cầu khiến.
Câu b, c, thể hiện ý cầu khiến đề nghị, nhẹ nhàng,
và lịch sự hơn câu a).

*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò .
-Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? (HS yếu –
kém)
-Câu trần thuật khác với câu nghi vấn , câu cảm thán như thế nào?

- Về học bài, làm bài tập 4,5(GVHDHS về nhà làm bài tập)
- Chuẩn bị bài:” CHIẾU DỜI ĐÔ”( Đọc văn bản và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu


văn bản)

…………………………………………………..



×