Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 21 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.26 KB, 9 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011

BÀI 21-22
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật.
Biết sử dụng câu trần thuật phu hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu. Thấy được khát vọng xây
dựng quốc gia cường thònh, phát triển của Lí Công Uẩn cũng như
của dân tộc ta ở một thời kì lòch sử.
-Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ đònh. Biết
sử dụng câu phủ đònh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
-Biết thêm một tác phẩm văn học có giá trò của đòa phương.
Tuần
Tuần 25
25
Tiết
97
Tiết 97

Tiếng việt

CÂU TRẦN THUẬT

ND:
ND:
14/2/11
14/2/11
Lớp:8
Lớp:822


I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
-Kiến thức: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần
thuật.
- Kó năng: Nhận biết và sử dụng câu trần thuật phù hợp với
tình huống giao tiếp .
II Chuẩn bò của GV-HS:
- GV :Bài soạn. SGK.Bảng phụ ghi ngữ liệu .
- HS:Ôân lại lí thuyết câu trần thuật học ở Tiểu học. Soạn bài
theo hướng dẫn. SGK
III Tổ chức hoạt động dạy - học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
-Phân biệt câu nghi vấn với câu cầu khiến và câu cảm
thán, cho ví dụ ?
3 Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1 HD HS tìm hiểu
I Đặc điểm hình thức
đặc điểm hình thức
và chức năng của
và chức năng của
-HS quan sát
câu trần thuật
câu trần thuật :
bảng phụ –
1/ Ví dụ (SGK)
- HD HS tìm hiểu ngữ liệu Đọc ngữû liệu -Chỉ có câu ÔiTào
(yêu cầu HS quan sát và – nhận xét –

Khê! là có đặc điểm
cho biết các câu được
Trả lời câu
hình thức của câu cảm
dẫn có dấu hiệu hình
hỏi.
thán, các câu khác thì
thức của câu nghi vấn,
không.
câu cầu khiến hoặc
--> Các câu còn lại là
câu cảm thán không?)
-Phát biểu
câu trần thuật,
+Những câu này dùng
-a/ c1,2 trình bày suy
để làm gì?
nghó của người viết
về truyền thống của
dân tộc; c3 yêu cầu
b/ c1 kể; c2 thông báo
THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

1


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011


- Khái quát
trình bày .
-HD HS rút ra kiến thức
+Câu trần thuật có
đặc điểm hình thức và
chức năng gì?
+Khi viết thường được
kết thúc bằng dấu gì?
+Trong các kiểu câu thì
kiểu câu nào được dùng
nhiều nhất ? vì sao?
 Chốt , yêu cầu HS đọc
to g/ nhớ
- Yêu cầu HS cho ví dụ
HĐ2 HD HS luyện tập

BT
1:Hoạt động cá
nhân
Gợi ý HS lên bảng làm.
Củng cố lại từng câu
BT 2: Đứng tại chỗ trình
bày lời giải
Gợi ý cách làm  dựa
trên cơ sở đã tìm hiểu
ở bài học.
BT3,4: Hoạt động cá
nhân

c/ miêu tả hình thức

của một người đàn
ông (Cai Tứ )
d/ c2 nhận đònh, c3 bộc
lộ tình cảm cảm xúc.
2/ Ghi nhớ

-Đọc to ghi
nhớ
-HS cho ví dụ
*VD: Dế Choắt ra cửa,
hé mắt nhìn chò Cốc.
(Tô Hoài)
-HS lần lướt
thực
hiện
các bước sau
cho từng bài
tập :
+Đọc
–xác
đònh yêu cầu
+Làm bài –
trình bày –
nhận xét
-BT1 Ba HS lên
bảng(a,b,c)
HS
khác
nhận xét.
-BT2

:Trình
bày miệng

II Luyện tập

1 /Xác đònh kiểu câu
và chức năng

2/ đọc hai câu thơ và
nhận xét kiểu câu ,ý
nghóa
-Trước cảnh đẹp đêm
nay biết làm thế nào ?
-Cảnh đẹp đêm nay khó
hửng hờ.
3/Xác đònh kiểu câu và
chức năng
-BT3,4:2
HS 4/Xác đònh kiểu câu và
BT 5 :Mỗi nhóm 1 kiểu
lên
bảng
chức năng
BT 6:Làm ở nhà
-HS làm nhanh 5/đặt câu trần thuật
lên bảng
6/ Viết đoạn văn …
trình bày
IV. Củng cố –HD học ờ nhà :
1. Củng cố :

Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật ?
2. Hướng dẫn học bài :
- Học thuộc ghi nhớ – Làm bài tập 6
-Tiết 98 Chiếu dời đô (Soạn theo hướng dẫn )
THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

2


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011

Tuần
Tuần 25
25
Tiết
Tiết 98
98

Văn bản

CHIẾU DỜI ĐÔ

ND:
ND:
14/2/11
14/2/11
Lớp:8
Lớp:822


(Thiên đô chiếu )

Lí Công Uẩn
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
-Kiến thức: Thể văn chính luận trung đại , có chức năng ban bố
mệnh lệnh của nhà vua. Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang
trên đà lớn mạnh. Ýù nghóa trọng đại của sự kiện dời đô và sức
thuyết phục của lời tuyên bố dời đô.
-Kó năng: Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể chiếu. Nhận ra
thấy được đặc điểm của kiểu nghò luận trung đại ở một văn bản
cụ thể.
- Thái độ : Tự hào về lòch sử đất nước ; Giá trò của kinh thành
cổ –Thăng Long và vò thế Hà Nội ngày nay.
II Chuẩn bò của GV-HS:
- GV :Bài Soạn. Tư liệu về triều Lí , về thành Thăng Long ,về Hà
Nội (Bản đồ giới thiệu vò trí đòa lí Hoa Lư- Đại La ; ảnh phóng to
(Nếu có )
-HS: Xem lại sự kiện lòch sử về cải cách dưới triều Lí Công Uẩn.
Soạn bài theo hướng dẫn.
III Tổ chức hoạt động dạy - học:
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : nêu nội dung và ý nghóa triết lí bài thơ Đi
đường.
3 Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu
I. Tìm hiểu chung

chung
-Dựa vào
1/ Tác giả :
-Nêu hiểu biết của em đoạn 1 chú
Lí Công Uẩn( 974- 1028)
về Tác giả (Nhấn
thích * trả
tức Lí Thái Tổ, vò vua khai
mạnh Lí Công Uẩn
lời câu
sáng triều Lí, là vò vua anh
làngười thông minh,
hỏi,
minh, có chí lớn và lập
nhân ái có chí lớn,
nhiều chiến công.
sáng lập ra vương triều
nhà Lí )
HĐ2:HDHS đọc văn bản
THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

3


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011

và tìm hiểu chung
“Chiếu dời đô”

- Cách đọc : trang trọng ,
cuối đoạn cần nhấn
mạnh sắc thái t/c tha
thiết, hoặc chân
thành.
- GT đặc điểm thể
chiếu
(Yêu cầu hs đọc đoạn 2
ct* và phát biểu về
thể chiếu )
* Giải thích câu văn
biền ngẫu
( những
cặp câu đoạn cân
xứng nhau)
- Bài chiếu ra đời trong
hoàn cảnh nào?
* Tích hợp Sử: gợi nhắc
tên các kinh đô Việt,
các tên nước )
HĐ3: HDHS đọc hiểu
văn bản:
- HDHS tìm hiểu nội
dung bài chiếu:
+ Bài chiếu ban bố
mệnh lệnh gì?
+ Trong bài chiếu nhà
vua đưa ra những lí lẽ
nào ? vai trò các lí lẽ
đó ? (Tổ chức HS thảo

luận)
+ HDHS trình bày.
-Yêu cầu HS đọc đoạn
mở đầu.
- Nêu câu hỏi 1 SGK.

- Nhận xét cách nêu
sử sách xưa và mục
đích nêu cảu tác giả?
-HD HS tìm hiểu đoạn 2:
THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

- HS đọc theo
gợi ý của
gv
2/ Thể chiếu :
Thể văn nghò luận trung
- Quan sát
đại, do vua viết dùng ban
ct*, phát
bố mệnh lệnh.
biểu .
-Lắng nghe

3/ Chiếu dời đô:
Được viết bằng chữ Hán,
-HS dựa vào ra đời gắn liền với sự kiện
đoạn 2 chú lòch sử trọng đại: thành Đại
thích * trả

La( Hà Nội ngày nay) trở
lời câu hỏi thành kinh đô của nước
-Liên hệ
Đại Việt dưới triều Lí và
kiến thức
nhiều triều đại PKVN
lòch sử.

II.Đọc –hiểu văn bản:
A. Nội dung:
1. Quyết đònh dời đô từ
- Suy nghó
Hoa Lư ra thành Đại La được
phát biểu . trình bày với các lí lẽ
- Thảo luận thuyết phục :
nhóm
- Nêu dẫn chứng và dùng
lí lẽ phân tích, bình luận 
- Các nhóm cho thấy việc đònh đô có
trình bày
liên hệ đặc biệt với sự
hưng thònh của đất nước.
( dựa vào tâm lí sùng cổ
+Nhà
và thuyết thiên mệnh)
Thương ,
- Phân tích ưu thế của
Nhà Chu
thành Đại La:
nhiều lần

== > Tác giả phê phán
dời
đô;mục đích việc không dời đô.Bên
cạnh lí còn có tình .
mưu toan
nghiệp lớn; 3/ Đoạn 3: Khẳng đònh thành
Đại La là nơi tốt nhất để
thuận theo
đònh đô.
mệnh trời,
ý dân; kết III.Tổng kết:
-Nghệ thuật:kết cấu chặt
quả đát
nước vững chẽ; cách thuyết phục
4


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011

-Nêu câu hỏi 2 SGK.
+Gợi: Theo tác giả
việc không dời đô sẽ
phạm những sai lầm gì?
*Bình: Thực ra thế và
lực lúc bấy giờ chưa
phù hợp cho việc dời
đô,… đến thời lí đất
nước trên đà phát
triển Hoa Lư không còn

phù hợp…

-HD HS tìm hiểu đoạn 3
-Nêu câu hỏi 3 SGK
+Gợi :Thành Đại La có
những lợi thế gì để
chọn làm kinh đô?
-HD HS tổng kết:
- Nêu câu hỏi 4, 5
rút ra nghệ thuật ,
nội dung.
+Tổ chức thảo luận
nhóm (phân nhóm,
hướng dẫn thảo luân)

bền; …
-Suy nghó
độc lập.
-Quan sát
đoạn 2
- Trao đổi
cùng bàn .

không chỉ bằng lí lẽ mà
bằng tình cảm chân thành.
-Nội dung: -Khát vọng xây
dựng đất nước hùng cường
; khí phách dân tộc tự
cường.


-HS lắng
nghe.

-Quan sát
đoạn 3
+ Về vò trí
đòa lí
+Về chính
trò , văn
hóa.
- HS thảo
luận nhómtrình bày

- Yêu cầu HS đọc ghi
nhớ
-HS đọc ghi
nhớ
4 Củng cố :
-Bài Chiếu thể hiện khát vọng gì …?_Bài Chiếu có sức thuyết
phục ở chỗ nào ?
5 Hướng dẫn học bài :
-Học thuộc ghi nhớ –Làm bài tập luyện tập Sgk -Chuẩn bò tiết 99
Câu phủ đònh
Tuần 25
Ngày :9/2/10
Tiết 99
Tiếng việt
Lớp 83,4
CÂU PHỦ ĐỊNH
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS

THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

5


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ đònh .
-Nắm vững chức năng của câu phủ đònh .Biết sử dụng câu phủ
đònh phù hợp với tình huống giao tiếp
II. Chuẩn bò của GV-HS:
- GV :+ Đọc kó Những điều cần lưu ý.
+Bảng phụ ghi ngữ liệu .
-HS +Ôân lại lí thuyết về tử phủ đònh
+ Soạn bài theo hướng dẫn.
III.Tổ chức hoạt động dạy - học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật .Ví dụ
?
3 Bài mới :
Hoạt động của
Hoạt động của trò
Nội dung
thầy
HĐ1 HD HS tìm
hiểu đặc điểm
hình thức và

chức năng
của câu phủ
đònh .
- HD HS tìm hiểu
ngữ liệu. (yêu
cầu HS quan sát
và nhận xét
hình thức các
câu b,c,d có gì
khác so với câu
a?
+ Về chức năng
các câu b,c,d có
gì khác so vói
câu a?
-HD HS tìm hiểu
mục I 2
+Trong đoạn trích
trên những câu
nào có từ ngữ
phủ đònh ?
+Cho biết mục
đích sử dụng các
từ ngữ phủ đònh
của mấy ông
thầy bói ?
THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

-HS quan sát bảng phụ –Đọc

ngữû liệu – nhận xét – Trả
lời câu hỏi.
+ Câu b,c,d có từ ngữ phủ
đònh (không ,chưa, chẳng )
+ b,c,d phủ đònh việc Nam đi
Huế .a Khẳng đònh Nam đi
Huế .

I Đặc
điểm hình
thức và
chức
năng của
câu trần
thuật
1/Tìm
hiểu ví
dụ SGK

- Quan sát ngữ liệu – Trao đổi
–Thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Không phải nó chần chẫn
như cái đòn càn.
Đâu có !
+ C1 :bát bỏ nhận đònh của
ông thầy bói sờ vòi
C2 :Trực tiếp bác bỏ nhận
đònh của ông sờ ngà và
gián tiếp bác bỏ nhận đònh
của ông sờ vòi .

-HS trả lời .
-Đọc to ghi nhớ
2/Ghi nhớ /
53 sgk
6


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011

-HD HS rút ra
kiến thức
+Câu phủ đònh
có đặc điểm
hình thức và
chức năng gì?
+Yêu cầu HS đọc
to ghi nhớ
-Yêu cầu HS cho
ví dụ
HĐ2 HD HS luyện
tập

-HS nêu ví dụ
-HS lần lướt thực hiện các
bước sau cho từng bài tập :
+Đọc –xác đònh yêu cầu
+Làm bài –trình bày –nhận
xét
-BT1 2 HS

BT 1:Hoạt động HS khác nhận xét.
cá nhân
Trả lời tại chỗ
-BT2 :Trình bày bảng

3/ Ví dụ:
Nam không
làm bài
tập.
II Luyện
tập
1 /Xác
đònh câu
phủ đònh
bác bỏgiải thích .
BT 2: 3 hs lên
2/ Quan sát
bảng
đoạn trích
-BT3:Trình bày niệng
và xác
đònh
BT3:Quan
sát
những câu
bảng phụ dứng -BT4:nộp 5 tập
có ý
tại chỗ trả lời .
nghóa phủ
đònh

BT4 chấm tập
3/Xác đònh
BT5, 6:Làm ở
khả năng
nhà
thay
không
bằng chưa
trong câu
văn của
Tô Hoài.
4/Tương tự
bt 2
5 ,6/ về
nhà …
4 Củng cố : Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ
đònh ?
5 Hướng dẫn học bài : - Học thuộc ghi nhớ –Làm bài tập 5,6
-Tiết 100 Chương trình đòa phương phần Tập làm văn
(Soạn theo hướng dẫn )
@#$#@
KIỂM TRA 15 PHÚT (Văn bản)
THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

7


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011


A. CÂU HỎI:
Ghi thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về bài thơ “Ngắm
trăng” hoặc bài thơ “Đi đường” (Nhật kí trong tù –Hồ Chí Minh).
B.ĐÁP ÁN:
Học sinh tự chọn một trong hai bài thơ
1/ Ghi lại bài thơ:5 điểm
-Nội dung: +Thuộc nội dung bài thơ .(3 đ. Sai mỗi từ trừ 1đ).
+ Có tựa bài (0,5 đ )
+ Có chú thích tác giả, dòch
giả (0,5 đ)
-Hình thức: +Đúng dấu câu ( 0,5 đ)
+ Đúng hình thức trình
bày bài thơ. (0,5 đ)
2/ Nêu cảm nhận: 5 điểm
*Ngắm trăng:
- Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong
hoàn cảnh tù ngục người vẫn mở rộng tâm hồn giao hòa với
trăng; phong thái ung dung của Bác …(dc)
- Vừa có màu sắc cổ điển vừa mang tinh thần thời đại.
 nội dung ghi nhớ bài học .
*Đi đường
-Ý nghóa sâu sắc của bài thơ: từ việc đi đường núi mà gợi ra
bài học đường đời
-Cách dùng biểu tượng có hiệu quả nghệ thuật cao ,
 nội dung ghi nhớ bài học
@ Cách chấm :-Tùy cách diễn đạt của học sinh , đảm bảo được
giá trò nội dung và nghệ thuật .
-Chỉ cảm nhận suôn như nội dung ghi nhớ thiếu
dẫn chứng – 2đ.

TCM
BGH

Tuấn 25
Ngày dạy:
Tiết 100 Tập làm văn
Lớp:8

Nguyễn T Thùy
Trang

Phạm Tấn Sơn

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tập làm văn )
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
-Vận dụng kó năng làm bài văn thuyết minh .
- Tự giác tìm hiểu những danh lam thắng cảnh ở quê hương mình.
II Chuẩn bò của GV-HS:
- GV :+ Đọc kó những điều cần lưu ý.
+ Chia tổ –phân công nhiệm vụ –giao đề tài –thời gian thu
bài
THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung

8


Ngữ văn 8
Năm học 2010-2011


-HS + Chuẩn bò nội dung thực hành
+Nắm bắt nhiệm vụ được phân công - Soạn bài theo hướng
dẫn.
III Tổ chức hoạt động dạy – học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra chuẩn bỉ của HS
3Trao đổi bài viết trước lớp
Hoạt động
Hoạt động trò
Nội dung
thầy
Tổ chức cho
-Trình bày miệng nội Đề bài :Giới thiệu
các em trao đổi
dung chuẩn bò trước
di tích thắng cảnh
-Tự do lựa chọn
nhóm .
đòa phương .
đề tài
-Cử đại diện trình
Ví dụ:
-Chấm điểm
bày trước lớp
- Chùa Hiệp Phước
một số bài
- Học sinh có dàn
- Nhà thờ Thiên
làm trong thời

bài
chúa giáo
gian các em trao +Tên di tích, thắng
- Bia truyền thống
đổi nhóm
cảnh, chùa, đình ,….
- Trụ sở uỷ ban
-Biểu dương khen +Lòch sử hình thành
nhân dân thò trấn
thưởng cho các
hoặc nguồn gốc
- Bến phà Hiệp Hoà
bài hay
+Đặc điểm tiêu
- Cầu Đức Huệ
biểu (kiến trúc , vò
- Đình Hiệp Hoà
thế ,…)
+Ý nghóa về lòch sử
hoặc kinh tế hoặc
văn hoá,…
4 củng cố :
Em có suy nghó (kinh nghiệm) gì khi viết bài văn giới thiệu di tích
thắng cảnh của quê hương ?
5 Hướng dẫn học bài :
-Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh
-Soạn bài tiết 101-102 Hòch tướng só

THCS Hiêp Hòa
Võ Thò Ngọc Dung


9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×