Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Câu trần thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.95 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 22 - TIẾT 89: CÂU TRẦN THUẬT
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu
khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật, biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình
huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : soạn giáo án
- Học sinh : Ôn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
Chữa bài tập 3( SGK)
2. Bài mới: Trong tiếng Việt kiểu câu được dùng nhiều nhất là kiểu câu nào?
=> câu trần thuật
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ

HS đọc ví dụ (SGK)
Trong những đoạn trích trên câu nào
không có đặc điểm hình thức của câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm
thán?
Chỉ có câu “ Ôi tào khê ! “ có đặc điểm
của câu cảm thán con tất cả những câu
khác thì không.



Những câu này dùng để làm gì?
* VD 1
- Câu 1,2: bày tỏ suy nghĩ của người
viết về truyền thống của DT
- Câu 3: yêu cầu chúng ta ghi nhớ …
DT
* VD 2
- Câu 1: dùng để kể
- Câu 2: thông báo
* VD 3
Dùng để miêu tả hình thức của một
người đàn ông
* VD 4
- Câu 2: Dùng nhận định
Cho biết đặc điểm hình thức của các
câu văn trên?
Trong 4 kiểu câu đã học, câu nào
được dùng nhất? Vì sao?

- Câu 3: Dùng để bộc lộ cảm xúc
=> Câu trần thuật

Câu trần thuật vì nó thoả mãn nhu cầu
thông tin và trao đổi tập thể, tình cảm
của con người và có thể thực hiện hầu
hết chức năng của 4 kiểu câu.
Hãy rút ra đặc điểm hình thức và
chức năng của câu trần thuật?
- Học sinh làm việc cá nhân

- Chữa bài, nhận xét, bài sai.

2. Kết luận

- Củng cố kiến thức cơ bản về các kiểu
câu đã học

- Câu trần thuật.
+ Hình thức:
- Không có đặc điểm hình thức của các


câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Khi viết kết thúc = dấu (.) đôi khi ( ! )
(…)
+ Chức năng chính: Để kể, nhận định,
thông báo, miêu tả. Ngoài ra dùng để
yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.
+ Kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất.
II. Luyện tập
Bài 1:
Xác định kiểu câu:
- Thảo luận nhóm: 4 bạn – thời gian phút

a. Cả 3 câu là câu trần thuât.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Câu 1: Dùng để kể


- Các nhóm khác nhận xét bài sai.

- Câu 2, câu 3 dùng để bộc lộ cảm xúc,
tình cảm của DM đối với DC
b.
- Câu1 là câu trần thuật -> dùng để kể.
- Câu 2: cảm thán -> bộc lộ cảm xúc, tình
cảm.
- Câu3, câu 4: Trần thuật -> bộc lộ , cảm
xúc: cảm ơn.
Bài 2
- Kiểu câu: Phần dịch nghĩa là kiểu câu
nghi vấn giống với kiểu câu trong nguyên
tác.
- Dịch thơ là một câu trần thuật.
- ý nghĩa: khác nhau về kiểu câu nhưng
cùng diẽn tả một ý nghĩa. Đêm trăng đẹp
đã gây xúc động cho nhà thơ.


Bài 3
a. Câu cầu khiến
b. Câu nghi vấn
c. Câu trần thuật
Bài 5
- Đặt câu: 2 HS lên bảng làm bài. HS
khác làm bài dưới lớp. HS nhận xét bài
sai.

Cả ba câu đều dùng để cầu khiến. Câu b,

c thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã
nhặn và lịch sự hơn câu a
Bài 4:
Tất cả các câu đều là câu trần thuật

- Hình thức đoạn văn.

a. Dùng để cầu khiến

- kiểm tra kiến thức tiếng Việt: Có sử
dụng 4 kiểu câu đã học.

b.

- Nội dung tự chọn

- Câu 2: Dùng để cầu khiến.

- Câu 1: Dùng để kể

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ
- BTVN: 5,6 SGK tr. 47
- Soạn VB: Thiên đô chiếu




×