Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Câu trần thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.07 KB, 8 trang )

Tit 94 TV
CU TRN THUT
I. MC TIấU CN T:
- Nm vng c im hỡnh thc v chc ng ca cõu trn thut.
- Bit s dng cõu trn thut phự hp vi hon cnh giao tip.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG:
1. Kin thc:
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. K nng:
- Nhận biết chức năng của câu trần thuật trong các văn bản.
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Cỏc KNS c bn c giỏo dc:
- Ra quyt nh: nhn ra v bit s dng cõu cu khin theo mc ớch giao tip c
th..
- Giao tip: trỡnh by suy ngh, ý tng, trao i v c im, cỏch s dng cõu cu
khin.
- ng x: cú cỏch ng x phự hp vi hon cnh v i tng giao tip.


III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Xem sgk, sbt, sgv, thiết kế bài giảng.

- Bảng phụ, các ví dụ phù hợp.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:- Xem sgk, sbt.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Tìm các ví dụ tương tự.


IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1: Ổn định lớp: Tổng số: 18
Vắng:
2: Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức và chức I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
năng của câu trần thuật.


GV Gọi HS đọc các đoạn trích, sgk/45,46.
- Hs đọc

1: Ví dụ.

(H) Những câu nào trong đoạn trích trên
không có đặc điểm hình thức của câu nghi
vấn, cầu khiến, cảm thán?
- Hs trả lời.
(H)Vì sao các câu đó lại không thuộc các
kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán?
- Hs trả lời
- Tất cả các câu trên.
Câu: Ôi Tào Khê! Là câu cảm thán


(H) Những câu này dùng để làm gì?

- Hs trả lời

- Vì chúng không có các dấu hiệu đặc trưng
của các loại câu nghi vấn, cầu khiến, cảm
thán.

a. Suy nghĩ về truyền thống của dân tộc ta và
lời đề nghị của người viết.
b. Kể, thông báo.

(H) Vậy chức năng của câu trần thuật là gì? c. Miêu tả Cai Tứ.


- Câu trần thuật dùng để kể, thông báo,
nhận định, miêu tả.

d. Nhận định.

(H)Ngoài chức đó, câu trần thuật còn có
chức năng nào khác?
- Câu trần thuật dùng để kể, thông báo, nhận
định, miêu tả.

- Hs trả lời
(H) Em hãy lấy ví dụ:

- Ngoài chức năng kể, tả…câu trần thuật còn
a. Muối ăn chứa nguyên tố Natri.(Thông tin có chức năng của các loại câu khác như yêu

khoa học)
cầu, đề nghị…
b. Cây tre có hình dáng cao, màu xanh, lá
dài.(Miêu tả)
c. Hôm qua, tôi đi học.(Kể)
d. Mỗi dịp xuân về, lòng tôi lại rộn rã.(Bộc
lộ cảm xúc)
e. Cảm ơn bạn đã giúp đỡ tôi.(Lời cảm ơn)
f. Ngày mai, nhất định tôi sẽ đến.
hứa)

(Lời

(H) Khi viết câu trần thuật thường kết thúc
bằng dấu câu gì?
Khi viết câu trần thuật thường kết thúc
bằng dấu chấm, dấu chấm than, chấm
lửng…


(H) Trong bốn kiểu câu đã học, kiểu câu
nào được sử dụng nhiều nhất? Vì sao?
- Hs trả lời

GV Chốt lại vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ.

Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng
dấu chấm, dấu chấm than, chấm lửng…

- Trong bốn kiểu câu đã học, câu trần thuật

đực sử dụng nhiều nhất vì hầu như tất cả các
mục đích giao tiếp đều có thể thực hiện bằng
câu trần thuật.

2: Ghi nhớ ( SGK T46 )

II. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định kiểu câu và chức năng.
GV Cho học sinh làm các bài tập.
- Hs làm.

a- Cả ba câu đều là câu trần thuật.
C1: dùng để kể.
C2,3 dùng để bộ lộ tình camt, cảm xúc.
b- C1 dùng để kể.
C2 dùng đẻ bộ lộc tình cảm cảm xúc


(quá)
C3,4 dùng để bộ lộ tình cảm cảm xúc.
Bài tập 2: Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa.
Câu thơ chữ Hán Đối thử lương tiêu
nại nhược hà? là câu nghi vấn => sự bói rối
xốn xang của tác giả không biết làm thế nào
để xứng dáng với trăng.
Câu thơ dịch Cảnh đẹp đêm nay khó
hửng hờ là câu trần thuật làm mất đi ý tưởng
đẹp của câu thơ, mất đi chất nghệ sĩ của ngừi
tù Hồ Chí Minh.
Bài tập 3: Xác định các kiểu câu và chức

năng.
a- Câu cầu khiến
vấn. c- Câu trần thuật.

b- Câu nghi

Cả ba câu dùng để cầu khiến (có chức
năng giống nhau)
GV:Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 3:
? Xác định 3 câu sau đây thuộc kiểu câu
nào và đ ược sử dụng để làm gì?
- Câu a: cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất
ra lệnh
- Câu b: nghi vấn, ý nghĩa mang tính chất

Câu b, c thể hiện ý cầu khiến đề nghị
nhẹ nhàng, nhã nhặn hơn câu a.
Bài tập 3:
- Câu a: cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra
lệnh


đề nghị, nhẹ nhàng.
- Câu c: trần thuật, ý nghĩa mang tính chất
đề nghị, nhẹ nhàng.
GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 4:
? Những câu sau đây có phải là câu trần
thuật không? những câu này dùng để làm
gì?
Tất cả đều là câu trần thuật:

- Câu a: dùng để cầu khiến.
- Câu b1: “ Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm
vào tai tôi” : dùng để kể.
GV: G ọi hs đ ọc y êu c ầu c ủa b ài t ập 5:

- Câu b: nghi vấn, ý nghĩa mang tính chất đề
nghị, nhẹ nhàng.
- Câu c: trần thuật, ý nghĩa mang tính chất đề
nghị, nhẹ nhàng.

Bài tập 4: Tất cả đều là câu trần thuật:
- Câu a: dùng để cầu khiến.
- Câu b1: “ Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào
tai tôi” : dùng để kể.
- Câu b2: “ Em muốn cả anh cùng đi nhận
giải”: dùng để cầu khiến.

?Đ ặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin
lỗi, cảm ơn, cam đoan?
Hs đặt câu.
GV: Gọi hs trả lời.
Hs khác nhận xét, gv nhận xét,chỉnh sửa.
GV: có thể chốt như sau:
a.Hứa hẹn: Tôi xin hứa là sẽ đến đúng giờ.
b. Xin lỗi: Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn.

Bài tập 5:
a.Hứa hẹn: Tôi xin hứa là sẽ đến đúng giờ.
b. Xin lỗi: Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn.
c. Cảm ơn: Em xin cảm ơn cô.

d. Chúc mừng: Mình xin chúc mừng ngày
sinh nhật của bạn.


c. Cảm ơn: Em xin cảm ơn cô.
d. Chúc mừng: Mình xin chúc mừng ngày
sinh nhật của bạn.

e. Cam đoan: Tôi xin cam đoan những lời
khai trên là đúng sự thật.

e. Cam đoan: Tôi xin cam đoan những lời
khai trên là đúng sự thật.

V. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố:
Nắm được toàn bộ nội dung của bài học.
Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
b. Dặn dò:
1. Học bài; làm bài tập sgk, sbt.
2. Chuẩn bị bài Chiếu dời đô.



×