Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

lich bao giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.1 KB, 13 trang )

Kế hoạch bộ môn
Môn đào tạo : Văn
Nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công
Kết quả khảo sát đầu năm , cuối năm đợc giao:
Lp
S s Gii Khỏ Trung bỡnh Yu Kộm
SL TL SL TL SL TL SL TL SL
TL
u nm
Cuúi nm
1

Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học 2008- 2009
Học sinh giỏi tỉnh:
Học sinh giỏi huyện
Học sinh giỏi văn hoá toàn diện:
Học sinh tiên tiến:
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2009- 2010
T
T
Lớ
p
S
S
giỏi Khá
Trung bình
Yếu kém
Ghi
chú
Hk1
Hk2


cn
Hk1
Hk2
cn
Hk1
Hk2
cn
Hk1
Hk2
cn
Hk1
Hk2
cn
c
t
k
q
c
t
k
q
ct k
q
c
t
k
q
c
t
k

q
c
t
k
q
c
t
k
q
c
t
k
q
c
t
k
q
c
t
k
q
c
t
k
q
c
t
k
q
c

t
k
q
c
t
k
q
c
t
k
q
2
Chỉ tiêu học sinh giỏi Đăng ký
- Học sinh giỏi tỉnh: - Đề tài nghiên cứu:
- Học sinh giỏi huyện : - Đồ dùng dạy học:
- Học sinh giỏi văn hoá: - Thi GV giỏi cấp :

Nội dung, mục đích, ph ơng pháp lớn từng môn :
Ngữ văn 6
I/ Nội dung
1. Văn học:
Văn bản văn học: Truyện dân gian Việt Nam và nớc ngoài; gồm truyện truyền thuyết: Sơn Tinh-Thuỷ Tinh, Thánh
Gióng; cổ tích: Thạch Sanh, Cây bút thần, em bé thông minh; truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng; truyện cời: Treo
biển. Các bài đọc thêm về truyện cổ Việt nam và nớc ngoài: Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.
Truyện hiện đại Việt Nam và nớc ngoài: Dế mèn phiêu lu kí, Đất rừng phơng Nam, Quê nội ( Vợt thác), Bức tranh
của em gáI tôI, buổi học cuối cùng; kí hiện đại Việt nam và nớc ngoài: Cô Tô, Cây tre, Lao xao.
3
Thơ hiện đại Việt Nam: Lợm, Đêm nay Bác không ngủ; văn bản nhật dụng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn
hoá, môI trờng.
Lý luận văn học: Sơ lợc về văn bản văn học, thể loại truyện dân gian, truyện trung đại, kí hiện đại, kháI niệm về ngôn

ngữ kể, cốt truyện, chi tiết, nhân vật.
2. Tiếng Việt:
- Từ vựng gồm: Từ đơn, từ phức; các loại từ phức: Từ ghép và từ láy; Từ mợn: từ Hán Việt; hiện tợng chuyển loại của từ; các
lỗi thờng gặp và cách chữ lỗi.
- Ngữ pháp gồm : Danh từ, động từ, tính từ và các loại từ đI kèm ( số từ, lợng từ, chỉ từ, phó từ); các cụm danh từ, cụm động
từ, cụm tính từ; các thành phần ngữ pháp của câu: cần phân biệt thành phần chính thành phần phụ; chủ ngữ , vị ngữ, sữa lỗi
về chủ ngữ và vị ngữ; câu trần thuật đơn, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
- Hoạt động giao tiếp: sơ lợc về giao tiếp, các nhân tố giao tiếp.
3. Tập làm văn:
+ Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản, bố cục văn bản, bố cục của văn bản, câu và đoạn trong văn bản, chuyển
đoạn tách đoạn và liên kết đoạn trong văn bản, sửa lỗi trong văn bản.
+ Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt:
* Tự sự: Đặc điểm chung về văn bản tự sự: chủ đề, bố cục,, sự việc nhân vật, ngôI kể trong tự sự, cách tạo lập bài văn kể
chuyện đời thờng và kể chuyện tởng tợng; thực hành nói; tóm tắt truyện cổ dân gian kể lại một truyện cổ dân gian hoặc một
truyện cổ có thật mà bản thân đợc nghe hoặc chứng kiến; tóm tắt văn bản tự sự, viết đoạn văn theo chủ đề cho trớc. Dựa vào
truyện cổ dân gian đã học kể sáng tạo một câu chuyện.
*Miêu tả: Đặc điểm của miêu tả, nhận xét, quan sát, liên tởng trong văn miêu tả; phơng pháp làm bài văn ( tả tĩnh, tả động )
Luyên tập kỹ năng quan sát, nhận xét, tởng tợng,trình bày miệng một vấn đề theo chủ đề cho trớc. Tập viết đoạn văn tả cảnh, tả
ngời.
* Hành chính công vụ: Đặc điểm cách thức lập đơn, viết các loại đơn thông dụng, tập làm thơ 4 chữ.
II/ Mục đích:
1. Giúp HS: Năm đợc các kiến thức về các văn bản có trong chơng trình ngữ văn 6 . Hiểu đợc nội dung chính của từng văn
bản trong các kiểu văn bản đó. Nhận rõ đợc tính thống nhất về các chủ đề trong văn bản, biết cách trình bày ý trong đoạn
văn, nắm đợc các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh, từ các biện pháp tu từ các loại câu có trong chơng trìng ngữ văn
bản.
2. Kỹ năng: rèn luyện cho hs kỹ năng đọc truyện ký và tóm tắt đọc diễn cảm các văn bản . Kiến thức về loại văn bản và tạo lập
phân tích và cảm nhận. Rèn luyện kỹ năng đọc - viết - nghe - nói về tiếp nhận văn học, năng lực thẩm mĩ, năng lực tự học
4
và năng lực thực hành ứng dụng. Rèn luyện kỹ năng viết văn tả cảnh, tả ngời tóm tắt văn bản tự sự kể chuyện sáng tạo, kể

câu chuyện tởng tợng.
III/Ph ơng Pháp ( dạy theo phơng pháp mới)
Phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động trong học tập của học sinh, phát huy vai trò tự học của các em. Dạy theo phơng
pháp tích hợp giữa 3 phân môn: văn tiếng việt tập làm văn. Tổng hợp các phơng pháp truyền thống và hiện đại. Tích hợp
nhiều phơng pháp trong một bài học, tiết học. Bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác vân dung kĩ năng
kiến thức vào thực tiễn. Tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành.
*Phần văn học: cần làm cho học sinh biết vận dụng kiến thức tập làm văn với các tác phẩm. Đọc -> suy ngẫm -> liên tởng ->
tích luỹ hệ thống câu hỏi thể hiện quang điểm tích hợp.
Phơgn pháp cụ thể: PP đọc sáng tạo, PP gợi tìm, PP nghiên cứu, PP tái tạo, PP tái hiện để rút ra kết luận thực hành nhận diện
hoặc phân tích biểu hiện.
* Phân môn tiếng việt TLV: phân tích mẫu đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích rút ra kết luận, thực hành nhận
diện. Vận dụng phơng pháp trực quan gây chú ý gợi nhớ và thu hút học sinh. Cụ thể: sử dụng các phơng pháp: quy nạp, phân
tích mẫu, thực hành, tổ chức hoạt động nhóm.
IV/ Đồ dùng dạy học:
4. Máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
5. Hệ thống bảng phụ
Kế hoạch từng ch ơng
Cụ thể : Ngữ văn 6
Chơng
từ tiết -
đến tiết
Số
Tiết

thuyết

Số
tiết
bài
tập

Số
tiết
thực
hành
Kiểm
tra
15
phút
Kiểm
tra 1
tiết
Kiến thức , phơng pháp trọng tâm mục đích , yêu cầu của
chơng
Chuẩn
bị của
thầy
Chuẩn
bị của
trò
Bổ
sung
A.Văn
học
Phần I
Truyện
Truyện dân gian VN và truyện nớc ngoài, cảm nhận
đợc những nét chính về nội dung, nghệ thuật của một số
truyện truyền thuyết ( Sơn Tinh-Thuỷ Tinh, Thánh
Gióng, Con rồng cháu tiên, Bánh chng-bánh dầy, Sự tích
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×