Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009
Tuần lễ: Thứ nhất. - từ 15 tháng 8 đến 21 tháng 8 năm 2008)
Tiết: 1
Bài mở đầu
Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4
loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính.
2. Kỹ năng:
- Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp.
II. Chuẩn bò:
- Phiếu học tập.
- Một số bài tập ôn tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ
Giáo viên phát phiếu ôn tập, và đàm thoại với Hs để giúp Hs nhớ lại các
kiến thức về cách lập công thức, cách gọi tên của 4 loại hợp chất hữu cơ,
tính tan của một số chất.
A. OXIT:
Các oxit bazơ tác dụng được với nước: Na
2
O; K
2
O; BaO; CaO.
Các oxit axit và các axit tương ứng:
CO
2
- H
2
CO
3
SO
2
- H
2
SO
3
SO
3
- H
2
SO
4
N
2
O
5
- HNO
3
P
2
O
5
- H
3
PO
4
B. AXIT:
x
x
H A
Công thức Tên gọi Gốc axit Tên gốc
axit
HCl Clohidric –Cl Clorua
HNO
3
Nitric –NO
3
Nitrat
Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 2
Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009
H
2
SO
3
Sunfurơ =SO
3
Sunfit
H
2
SO
4
Sunfuric =SO
4
Sunfat
H
2
CO
3
Cacbonic =CO
3
Cacbonat
H
3
PO
4
Photphoric ≡PO
4
Photphat
C. BAZƠ:
X
x
M(OH)
Các Bazơ tan được trong nước: NaOH; KOH; Ba(OH)
2
; Ca(OH)
2
Cách gọi tên Bazơ: Tên kim loại + hiđroxit
D. MUỐI:
Cách gọi tên Muối: Tên kim loại + tên gốc axit
Loại muối Tan Không tan
Nitrat (–NO
3
) Tất cả
Clorua (–Cl) Hầu hết AgCl; PbCl
2
Sunfat (=SO
4
) Hầu hết BaSO
4
; PbSO
4
Sunfit (=SO
3
) Na
2
SO
3
; K
2
SO
3
Hầu hết
Cacbonat
(=CO
3
)
Na
2
CO
3
; K
2
CO
3
Hầu hết
Photphat (≡PO
4
) Na
3
PO
4
; K
3
PO
3
Hầu hết
Hoạt động 2: Một số bài tập ôn tập
Bài 1: Cho 13,6g ZnCl
2
hòa tan vào 186,4g nước. Tính nồng độ phần trăm
của dung dòch thu được.
Bài 2: Hòa tan 7,3g HCl vào nước, tạo thành 500ml dung dòch. Tính nồng độ
mol/l của dung dòch thu được.
Bài 3: Trộn 150g dung dòch KCl 15% với 200g dung dòch KCl 5%. Tính nồng
độ phần trăm của dung dòch thu được.
Bài 4: Trộn 300ml dung dòch K
2
SO
4
2M với 100ml dung dòch K
2
SO
4
2M.
Tính nồng độ mol/l của dung dòch thu được.
Bài 5: Rót 20g dung dòch axit H
2
SO
4
20% vào nước, tạo thành 50g dung dòch
H
2
SO
4
. Tính nồng độ phần trăm của dung dòch H
2
SO
4
sau khi pha loãng.
Bài 6: Cho thêm nước vào 2 lit dung dòch NaOH 1M thu được dung dòch có
nồng độ 0,1M. Tính lượng nước đã thêm vào.
Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 3
Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009
Tuần lễ:...... (........ - .......)
Tiết: 2
Bài 1
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được những tích chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và viết
được những phương trình hóa học minh họa.
- Hiểu được cơ sở để phân loại các oxit.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tính chất để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng.
II. Chuẩn bò:
* Hóa chất:
- CuO, CaO, P
- CaCO
3
- Dung dòch HCl
- Dung dòch Ca(OH)
2
- H
2
O
* Dụng cụ:
- Cốc thủy tinh
- Ống nghiệm.
- Thìa đốt hóa chất có nút
cao su
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Ở lớp 8, các em đã được tìm hiểu sơ qua về Oxit. Đó chỉ mới là những
khái niệm cơ bản về oxit. Lần này chúng ta tìm hiểu sâu hơn về các tính
chất hóa học của Oxit.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của oxit bazơ.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
- Chúng ta có bao
nhiêu loại oxit?
- Có 2 loại oxit là
oxit bazơ và oxit axit.
- Mỗi loại oxit có
những tính chất hóa học
riêng. Trước hết ta tìm
hiểu về tính chất hóa học
của OB.
I. Tính chất hóa học
của Oxit Bazơ:
Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 4
Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009
- Các em đã biết
được tính chất nào của
OB?
[Gv có thể làm thí
nghiệm CaO td với H
2
O
và thử sản phẩm với giấy
quỳ]
- OB tác dụng với
nước.
1. OB + H
2
O → Bazơ
kiềm
- Những loại OB
nào tác dụng được với
nước?
Nhớ lại kiến thức
cũ để trả lời.
Li
2
O; Na
2
O; K
2
O; CaO;
BaO
Yêu cầu Hs làm
thí nghiệm giữa CuO với
dung dòch HCl và nhận
xét hiện tượng.
Hs xem hướng dẫn
theo SGK để làm thí
nghiệm và quan sát,
nhận xét và rút ra kết
luận.
2. OB + Axit → M +
H
2
O
Gv đàm thoại với
Hs về những hiện tượng
vôi để lâu trong không
khí
OB + OA → Muối
Thông báo cho Hs
những loại OB có khả
năng td với OA (5 loại)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của Oxit Axit
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
- OA có tính chất
hóa học nào mà các em
đã biết?
[Gv có thể làm thí
nghiệm đốt P → P
2
O
5
→
H
3
PO
4
và thử bằng giấy
quỳ]
- OA tác dụng với
nước tạo thành Axit
II. Tính chất hóa học
của Oxit Axit:
1. OA + H
2
O → Axit
Gv nhắc lại cho Hs
nhớ những OA và những
Axit tương ứng với
chúng.
Cho Hs làm thí
nghiệm thổi hơi thở vào
nước vôi trong, nhận xét.
Hs làm thí nghiệm
theo hướng dẫn và nhận
xét: dung dòch bò đục →
2. OA + Bazơ → M +
H
2
O
Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 5
Giáo án Hóa học 9 năm học 2008-2009
có phản ứng xảy ra.
- OA còn tính chất
hóa học nào nữa mà ta
đã biết?
Hs vận dụng kiến
thức từ phần I để trả lời.
3. OA + OB → Muối
Hoạt động 4: Khái quát về phân loại Oxit
Gv thông báo những loại Oxit và cơ sở để phân loại chúng.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóc học của từng loại Oxit và cho
ví dụ minh họa.
- Làm bài tập 1 SGK tr.6
- Bài tập về nhà: 3, 5 SGK tr.6
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Kim Sơn, Ngày tháng năm 2008 Trang 6
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Tuần lễ:...... (........ - .......)
Tiết: 3
Bài 2
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được những tính chất của Canxi Oxit, và viết được các phương
trình hóa học minh họa.
- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
- Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng và bảo quản CaO trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
II. Chuẩn bò:
* Hóa chất:
- CaO
- Dung dòch HCl
- CaCO
3
* Dụng cụ:
- Ống nghiệm
- Cốc thủy tinh
II. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất hóa học của Oxit Bazơ? Viết các phản ứng minh họa.
- Nêu tính chất hóa học của Oxit Axit? Viết các phản ứng minh họa.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một oxit điển hình, có
nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Đó chính là Canxi Oxit -
CaO.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất của CaO
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
- Các em hãy cho
biết CaO có những tính
Hs tìm hiểu SGK
và trả lời: chất rắn, màu
I. Các tính chất của
CaO:
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
chất vật lý nào? trắng, nóng chảy ở nhiệt
độ cao.
1. Tính chất vật
lý:
CaO là chất rắn,
màu trắng, nóng chảy ở
nhiệt độ cao.
- CaO là oxit loại
gì? CaO sẽ có những tính
chất hóa học tương ứng
nào?
- CaO là oxit bazơ,
tác dụng được với nước,
với oxit axit và với axit.
2. Tính chất
hóa học:
Gv làm thí nghiệm
cho CaO tác dụng với
nước, cho Hs kiểm tra
nhiệt độ của ống nghiệm
sau khi phản ứng xảy ra.
Hs quan sát thí
nghiệm và kiểm tra nhiệt
độ của ống nghiệm sau
phản ứng (nóng lên)
a. Tác dụng với nước:
Gv yêu cầu học
sinh viết phương trình
phản ứng.
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
Gv có thể thông
báo thêm cho học sinh
lưu ý khi trộn vôi phải
cẩn thận vì nhiệt tỏa ra
khá lớn.
- Ngoài tính chất tác
dụng với nước, CaO còn
có tính chất hóa học nào
nữa?
Hs liên hệ kiến
thức cũ để trả lời: tác
dụng với axit và với oxit
axit.
Gv yêu cầu Hs viết
phương trình phản ứng
minh họa.
Hs viết phản ứng
minh họa cho tính chất
của CaO
b. Td với axit:
CaO + 2HCl → CaCl
2
+
H
2
O
c. Td với oxit axit:
CaO + CO
2
→ CaCO
3
Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của CaO
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs nêu
một số ứng dụng của vôi
mà các em biết.
Hs liên hệ thực tế
và SGK để nêu lên một
số ứng dụng của vôi.
Ở các ứng dụng,
Gv có thể yêu cầu Hs
II. Ứng dụng của
CaO:
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
giải thích vì sao có thể
ứng dụng vôi vào công
việc như vậy.
CaO được dùng
trong công nghiệp luyện
kim, công nghiệp hóa
học và dùng để khử chua
đất, sát trùng, diệt nấm,
khử độc môi trường …
Hoạt động 5: Tìm hiểu việc sản xuất vôi
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs xem
SGK và nêu cách điều
chế vôi: nguyên liệu?
Các phản ứng xảy ra?
Tìm hiểu SGK →
trình bày.
III. Sản xuất CaO:
Nguyên liệu để
sản xuất vôi là đá vôi
CaCO
3
o
t
3 2
CaCO CaO CO→ +
Gv giới thiệu về
hai loại lò nung vôi, ưu
và khuyết điểm của từng
loại.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- CaO có những tính chất hóa học nào?
- Điều chế CaO bằng phản ứng nào?
- Làm BT 1 SGK tr.9
- BT về nhà: 2, 4 SGK tr.9
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Tuần lễ:...... (........ - .......)
Tiết: 4
Bài 2 (t.t)
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Các tính chất của SO
2
; các phương trình phản ứng minh họa.
- Những ứng dụng của SO
2
và phương pháp điều chế SO
2
trong công
nghiệp và phòng thí nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Giải bài tập liên quan đến tính chất của SO
2
.
II. Chuẩn bò:
- Vẽ lớn 2 hình 1.6 và 1.7 SGK tr.10
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tính chất hóa học của oxit?
- Nêu tính chất hóa học của CaO. Viết phương trình hóa học minh họa.
- Điều chế CaO?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- Tiết trước, các em đã học về CaO là một oxit bazơ. Tiết này, chúng ta tìm
hiểu về một oxit thuộc loại oxit axit, đó là SO
2
– lưu huỳnh đioxit.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lý của SO
2
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
- SO
2
có tính chất
vật lý như thế nào?
Hs tìm hiểu SGK
→ tính chất vật lý của
SO
2
.
I. Tính chất của SO
2
:
1. Tính chất vật
lý:
Gv lưu ý cho Hs
nhớ khi sử dụng SO
2
cần
cẩn thận vì SO
2
là chất
khí độc…
Chất khí không
màu, mùi hắc, rất độc.
Nặng hơn không
khí (d=
64
29
)
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của SO
2
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
- SO
2
là oxit loại gì?
Từ đó hãy cho biết SO
2
có những tính chất hóa
học nào?
- SO
2
là oxit axit,
tác dụng được với nước,
với bazơ và oxit bazơ.
2. Tính chất
hóa học:
Gv dùng hình vẽ
1.6 để minh họa cho tính
chất SO
2
tác dụng với
nước tạo thành axit và
yêu cầu Hs ghi phương
trình phản ứng.
Hs quan sát hiện
tượng qua hình vẽ và ghi
phương trình hóa học của
phản ứng.
a. Tác dụng với nước:
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
Tiếp tục dùng hình
vẽ 1.7 để minh họa về
tính chất SO
2
tác dụng
với dung dòch Bazơ.
b. Tác dụng với bazơ:
SO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaSO
3
↓ +
H
2
O
Gv yêu cầu Hs viết
phản ứng minh họa cho
tính chất còn lại của SO
2
:
td với oxit bazơ.
c. Tác dụng với oxit
bazơ:
SO
2
+ Na
2
O → Na
2
SO
3
Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của SO
2
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs tự tìm
hiểu những ứng dụng của
SO
2
và trình bày cho cả
lớp.
Hs tìm hiểu qua
SGK và trình bày các
ứng dụng của SO
2
.
II. Ứng dụng:
SO
2
được dùng để
sản xuất H
2
SO
4
; dùng
làm chất tẩy trắng, chất
diệt nấm…
Hoạt động 6: Cách điều chế SO
2
trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Gv sử dụng lại
hình vẽ 1.6 và 1.7 cho Hs
nhận xét về nguyên liệu
để điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm.
Quan sát hình vẽ
→ nguyên liệu là H
2
SO
4
và Na
2
SO
3
.
Gv gợi ý: thay thế Hs thảo luận và sẽ III. Điều chế SO
2
:
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
H
2
SO
4
bằng axit khác và
thay Na
2
SO
3
bằng muối
(=SO
3
) khác được
không?
trả lời được. 1. Trong phòng thí
nghiệm:
Muối sunfit tác dụng với
axit:
Na
2
SO
3
+ 2HCl → 2NaCl
+
H
2
O + SO
2
Gv thông báo
những cách để điều chế
SO
2
trong công nghiệp.
2. Trong công
nghiệp:
S + O
2
o
t
→
SO
2
IV. Củng cố – Dặn dò:
- SO
2
có những tính chất hóa học như thế nào?
- Điều chế SO
2
bằng những cách nào?
- Làm BT 1 SGK tr.11
- BT về nhà: 2, 3, 4, 5 SGK tr.11
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Tuần lễ:...... (........ - .......)
Tiết: 5
Bài 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết được các tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được
những phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất.
2. Kỹ năng:
- Hs biết vận dụng những kiến thức về tính chất hóa học của axit để giải
thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải một số bài tập.
II. Chuẩn bò:
* Hóa chất:
- Dung dòch HCl; H
2
SO
4
- Zn, Fe
- Cu(OH)
2
- Fe
2
O
3
- Giấy quỳ tím
* Dụng cụ:
- Ống nghiệm
- Kẹp ống nghiệm
- Kẹp gắp hóa chất
- Thìa lấy hóa chất
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tính chất hóa học của oxit?
- Tính chất của SO
2
? Viết phương trình hóa học minh họa.
- Điều chế SO
2
?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất hóa học của loại hợp
chất vô cơ thứ hai, đó là axit.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Gv yêu cầu Hs
trình bày cách tiến hành
thí nghiệm 1.
Hs đọc SGK và
trình bày cách tiến hành.
I. Tính chất hóa học:
Gv chốt lại những Hs tiến hành thí 1. Tác dụng với chất chỉ
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
điểm cần lưu ý Hs: phải
dùng kẹp để kẹp mẩu
giấy quỳ, chỉ cần nhỏ 1
giọt axit là đủ.
Sau đó, Gv cho Hs
tiến hành thí nghiệm và
báo cáo kết quả.
nghiệm, ghi nhận hiện
tượng và báo cáo cho
Gv: quỳ tím chuyển
thành màu đỏ.
thò màu:
Dung dòch axit làm
đổi màu quỳ tím thành
đỏ.
Yêu cầu Hs tiếp
tục trình bày thí nghiệm
thứ 2.
Hs trình bày cách
tiến hành thí nghiệm.
2. Axit tác dụng với
k.loại:
Gv chốt lại những
ý chính và điều chỉnh
cách tiến hành: lấy axit
vào ống nghiệm trước rồi
nhẹ nhàng thả mẩu kim
loại vào, quan sát hiện
tượng.
Hs tiến hành làm
thí nghiệm và ghi nhận
hiện tượng: kim loại bò
hòa tan dần, có khí
không màu thoát ra.
Gv yêu cầu Hs viết
phương trình phản ứng
của thí nghiệm và rút ra
công thức chung của tính
chất này.
Viết phương trình
hóa học và rút ra công
thức.
2HCl + Zn → ZnCl
2
+
H
2
↑
Axit + K.loại → Muối +
H
2
↑
Gv làm thí nghiệm
cho đồng vào dung dòch
HCl và lưu ý với Hs: có
một số kim loại (Cu, Ag,
Au) không tác dụng được
với dung dòch axit.
* Lưu ý: Cu, Ag, Au
không tác dụng với dung
dòch axit.
Hs trình bày tiếp
thí nghiệm thứ 3.
3. Axit tác dụng với
bazơ:
Gv hướng dẫn Hs
cách lấy hóa chất bột
vào ống nghiệm: dùng
máng nhựa (hoặc giấy)
Hs làm thí nghiệm
và ghi nhận hiện tượng:
chất rắn bò hòa tan, dung
dòch tạo thành có màu
xanh lam.
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
→
CuSO
4
+
2H
2
O
Axit + Bazơ → Muối +
H
2
O
Cho Hs tiếp tục Hs trình bày thí 4. Axit tác dụng với
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
làm thí nghiệm thứ 4. nghiệm thứ 4. bazơ:
Hs làm thí nghiệm
và ghi nhận hiện tượng:
dung dòch tạo thành có
màu vàng nâu.
Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+
3H
2
O
Axit + O.B → Muối +
H
2
O
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân loại axit
Gv giới thiệu sơ về cách phân loại axit: dựa vào sự phản ứng nhanh hay
chậm giữa axit với cách chất: kim loâi, với muối cacbonat,… và giới thiệu
cho Hs có 2 loại axit: axit mạnh và axit yếu.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Các tính chất hóa học của axit.
- Làm bài tập 1 SGK tr.14
- BT về nhà 2, 3, 4 SGK tr.14
- Dặn học sinh chuẩn bò phần trình bày (mỗi nhóm) về tính chất hóa học
của HCl, H
2
SO
4
loãng.
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Tuần lễ:...... (........ - .......)
Tiết: 6
Bài 4
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất hóa học của axit HCl, H
2
SO
4
loãng: có đầy đủ tính
chất hóa học của axit. Viết được phản ứng hóa học minh họa cho mỗi
tính chất.
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng các axit này một cách an toàn trong quá trình thí
nghiệm.
- Vận dụng tính chất hóa học để giải bài tập.
II. Chuẩn bò:
- Hs chuẩn bò phần trình bày tính chất hóa học của HCl; H
2
SO
4
loãng.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu các tính chất hóa học của Axit. Viết các phương trình phản ứng minh
họa.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa học chung của axit, hôm
nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tính chất hóa học của hai loại axit
thường gặp, đó là axit clohiđric HCl và axit sunfuric H
2
SO
4
.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về axit clohiđric
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Gv yêu cầu các
nhóm thảo luận và đại
diện một nhóm lên trình
bày về tính chất hóa học
của HCl.
Gv theo dõi sự
trình bày của Hs và
chỉnh sửa những điểm
Hs thảo luận nhóm
về các tính chất hóa học
của axit clohiđric và đại
diện một nhóm sẽ lên
trình bày.
A. Axit Clohiđric
HCl:
1. Tính chất:
Axit clohiđric có
những tính chất hóa học
của một axit mạnh.
Làm quỳ tím →
đỏ.
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
các em trình bày quá dài,
cũng như bổ sung những
phần các em còn thiếu.
Tác dụng với kim
loại:
2HCl + Fe → FeCl
2
+
H
2
↑
Tác dụng với bazơ:
HCl + NaOH → NaCl +
H
2
O
Tác dụng với oxit
bazơ:
2HCl + CuO → CuCl
2
+
H
2
O
Dựa vào phần tính
chất các em vừa mới
trình bày, Gv đàm thoại
dẫn dắt Hs đúc kết
những ứng dụng của
HCl.
Phân tích tính chất
→ ứng dụng của HCl,
theo sự hướng dẫn của
Gv.
2. Ứng dụng:
- Điều chế muối
clorua.
- Tẩy gỉ, làm sạch bề
mặt kim loại.
- Chế biến thực phẩm,
dược phẩm,…
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất vật lý của axit sunfuric
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs trình
bày về tính chất vật lý
của H
2
SO
4
.
Tìm hiểu SGK và
trình bày tính chất vật lý
của H
2
SO
4
.
B. Axit Sunfuric
H
2
SO
4
:
I. Tính chất
vật lý:
Axit Sunfuric là
chất lỏng sánh, không
màu.
Axit sunfuric
không bay hơi, tan dễ
dàng trong nước và tỏa
rất nhiều nhiệt.
Gv lưu ý nhắc nhở
Hs: nhiệt lượng tỏa ra từ
quá trình hòa tan H
2
SO
4
rất lớn, do đó khi hòa tan
phải rót từ từ axit đặc
vào nước chứ không làm
ngược lại. (Gv có thể
* Lưu ý:
Khi pha loãng
H
2
SO
4
, phải rót axit đặc
vào nước, không được
làm ngược lại.
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
giải thích thêm cho Hs ở
điểm này).
Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs thảo
luận theo nhóm và trình
bày phần tính chất hóa
học của H
2
SO
4
loãng.
Gv theo dõi và
điều chỉnh những chỗ sai
của Hs cũng như những
chỗ quá dài dòng.
Các nhóm thảo
luận và đại diện một
nhóm sẽ trình bày.
II. Tính chất
hóa học:
1. Axit sunfuric
loãng:
Axit sunfuric có
tính chất hóa học của
một axit.
Làm quỳ tím →
đỏ.
Tác dụng với kim
loại:
H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+
H
2
↑
Tác dụng với bazơ:
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
→
CuSO
4
+
2H
2
O
Tác dụng với oxit
bazơ:
H
2
SO
4
+ CuO → CuSO
4
+
H
2
O
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Axit clohiđric và axit sunfuric loãng có những tính chất hóa học như thế
nào?
- Axit sunfuric có tính chất vật lý gì cần chú ý.
- Làm BT 1 SGK tr.19
- BT về nhà: 6 SGK tr.19
- Xem trước phần axit sunfuric đặc và sản xuất, nhận biết H
2
SO
4
.
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Tuần lễ:...... (........ - .......)
Tiết: 7
Bài 4 (t.t)
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tính chất đặc trưng của axit sunfuric đặc.
- Cách sản xuất và nhận biết axit sunfuric.
- Một số ứng dụng của axit sunfuric.
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng axit sunfuric đúng cách, an toàn.
- Giải bài tập nhận biết axit sunfuric và các loại bài tập khác có liên
quan đến axit sunfuric đặc.
II. Chuẩn bò:
* Hóa chất:
- Dung dòch axit sunfuric đặc
và loãng.
- Dung dòch Na
2
SO
4
;
BaCl
2
- Kim loại Cu.
- Đường (hoặc bông, vải)
* Dụng cụ:
- Ống nghiệm.
- Cốc thủy tinh.
- Kẹp (ống nghiệm, hóa chất)
- Đèn cồn.
- Ống nhỏ giọt (nên chuẩn bò
ống riêng cho từng loại hóa
chất trong thí nghiệm nhận
biết (=SO
4
))
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 6: Kiểm tra bài cũ
- Tính chất hóa học của axit clohiđric? Các phương trình phản ứng minh
họa.
- Tính chất hóa học của axit sunfuric loãng? Các phương trình phản ứng
minh họa.
Hoạt động 7: Giới thiệu bài mới
- Tiết vừa rồi, chúng ta đã biết được những tính chất hóa học của axit
clohiđric và axit sunfuric loãng. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu xem axit
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
sunfuric đặc có những tính chất hóa học như thế nào, cũng như cách nhận
biết một dung dòch có gốc sunfat (=SO
4
) như thế nào.
Hoạt động 8: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Nghe Hs trình bày
cách tiến hành thí
nghiệm, chỉnh sửa những
điểm cần thiết trong thao
tác.
Tìm hiểu SGK và
nêu cách tiến hành thí
nghiệm.
2. Axit sunfuric đặc:
(Trong thí nghiệm
này, Gv nên chuẩn bò sẵn
ống nghiệm chứa axit
sunfuric đặc cho Hs)
Tiến hành thí
nghiệm và nhận xét hiện
tượng: ống thứ hai có khí
mùi hắc thoát ra, dung
dòch có màu xanh lam.
a. Axit sunfuric đặc
tác dụng với kim loại
không sinh ra khí Hiđro.
Cu + 2H
2
S
o
t
đ
4
O →
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Gv tiến hành thí
nghiệm về tính háo nước
của axit sunfuric đặc.
Quan sát hiện
tượng: đường sạm màu
dần và sau cùng chuyển
thành màu đen.
Gv giải thích cho
Hs biết lý do khối đen
xốp bò đẩy lên khỏi
miệng cốc là do diễn ra
sự oxi hóa của H
2
SO
4
đặc.
b. Axit sunfuric đặc
có tính háo nước, dễ làm
than hóa các hợp chất
hữu cơ.
2 4
H SO đặc
12 22 11 2
C H O 12C 11H O→ +
Hoạt động 9: Các ứng dụng của axit sunfuric
Gv cho học sinh tìm hiểu qua hình 1.12 SGK tr.17 (III. Ứng dụng: SGK)
Hoạt động 10: Sản xuất axit sunfuric
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Cho Hs viết các
phương trình điều chế
H
2
SO
4
từ lưu hùynh.
Gv cũng thông báo
thêm, trong thực tế người
ta dùng quặng pirit FeS
2
để điều chế SO
2
để tiết
kiệm hơn việc đốt trực
IV. Sản xuất H
2
SO
4
:
o
o
2 5
t
2 2
t
2 2 3
V O
3 2 2 4
S O SO
2SO O 2SO
SO H O H SO
+ →
+ →
+ →
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
tiếp S.
Hoạt động 11: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Theo dõi Hs trình
bày thí nghiệm, chỉnh
sửa những chỗ cần thiết.
Trình bày cách
tiến hành thí nghiệm
nhận biết H
2
SO
4
và muối
(=SO
4
)
Lưu ý Hs dùng ống nhỏ
giọt cẩn thận, tránh làm
lẫn hóa chất.
Tiến hành thí
nghiệm và nhận xét hiện
tượng trong cả hai thí
nghiệm: có kết tủa keo
trắng xuất hiện.
V. Nhận biết gốc Sunfat:
Dùng dung dòch
chứa Ba [BaCl
2
;
Ba(NO
3
)
2
; Ba(OH)
2
] để
nhận biết các dung dòch
có chứa gốc (=SO
4
).
Hiện tượng: có kết
tủa trắng xuất hiện.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học đặc trưng gì?
- Các phương trình để sản xuất axit sunfuric?
- Cách nhận biết dung dòch có chứa gốc (=SO
4
)?
- Làm BT 3 SGK tr.19
- BT về nhà: 2, 5, 7 SGK tr.19
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Tuần lễ:...... (.......... - ........)
Tiết: 8
Bài 5
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ, tính chất của
axit.
- Viết được những phương trình hóa học dẫn chứng cho các tính chất
trên bằng những chất cụ thể như CaO, SO
2
, HCl, H
2
SO
4
.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II. Chuẩn bò:
- Sơ đồ tính chất hóa học của oxit, axit.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 12: Kiểm tra bài cũ
- Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc? Viết phương trình phản ứng
minh họa.
- Các phương trình hóa học diễn ra trong quá trình sản xuất axit sunfuric?
- Cách nhận biết các hợp chất có gốc sunfat (=SO
4
)?
Hoạt động 13: Giới thiệu bài mới
- Sau khi đã tìm hiểu về tính chất của hai loại hợp chất vô cơ là oxit và
axit, tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến
thức đã học về tính chất hóa học của hai loại hợp chất này.
Hoạt động 14: Ôn tập về tính chất hóa học của oxit
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs xem
SGK và trình bày ý
nghóa của sơ đồ 1.
Hs tìm hiểu ý
nghóa của sơ đồ 1 và
chép vào tập.
1. Tính chất hóa học
của oxit:
Hướng dẫn các
nhóm tìm các ví dụ để
minh họa cho các tính
Thảo luận nhóm
để tìm Vd minh họa và
đại diện nhóm lên trình
(Sơ đồ 1 SGK
tr.20)
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
chất vừa trình bày (khác
với Vd SGK).
bày trước lớp.
Hoạt động 15: Ôn tập về tính chất hóa học của axit
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs xem
SGK và trình bày ý
nghóa của sơ đồ 2.
Hs tìm hiểu ý
nghóa của sơ đồ 2 và
chép vào tập.
2. Tính chất hóa học
của axit:
Hướng dẫn các
nhóm tìm các ví dụ để
minh họa cho các tính
chất vừa trình bày (khác
với Vd SGK).
Thảo luận nhóm
để tìm Vd minh họa và
đại diện nhóm lên trình
bày trước lớp.
(Sơ đồ 2 SGK
tr.20)
Yêu cầu Hs nhắc
lại tính chất đặc biệt của
axit sunfuric đặc và viết
phản ứng minh họa.
Trình bày tính chất
của axit sunfuric đặc và
cho ví dụ.
2H
2
SO
4
+ Cu → CuSO
4
+
2H
2
O + SO
2
2 4
H SO đặc
12 22 11 2
C H O 12C 11H O→ +
Hoạt động 16: Một số bài tập
Yêu cầu Hs làm bài tập 1 và 5 SGK tr.21
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit, axit.
- BT về nhà: 3, 4 SGK tr.21
- Chuẩn bò bài thực hành tính chất hóa học của oxit và axit.
V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
Tuần lễ:...... (.......... - ........)
Tiết: 9
Bài 6
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit thông qua
việc tiến hành những thí nghiệm cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng về thao tác thực hành hóa học.
- Kỹ năng làm thí nghiệm về bài tập nhận biết.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong công việc, ý thức giữ vệ sinh
trong quá trình làm việc.
II. Chuẩn bò:
* Hóa chất:
- CaO
- Photpho
- Dung dòch H
2
SO
4
- Dung dòch HCl
- Dung dòch Na
2
SO
4
- Dung dòch BaCl
2
- Giấy quỳ
- Phenolphtalein
* Dụng cụ:
- Ống nghiệm: 4 ống
- Lọ thủy tinh: 1 lọ
- Kẹp (nhíp)
- Thìa đốt hóa chất
- Đũa thủy tinh
- Ống nhỏ giọt: 4 ống
- Khăn lau.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 17: Giới thiệu bài học
- Tiết học hôm nay, các em sẽ được dòp ôn lại một số tính chất hóa học của
oxit và axit thông qua một số thí nghiệm mà các em sắp thực hiện.
Hoạt động 18: Tìm hiểu về các thí nghiệm sắp thực hành
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Yêu cầu Hs nhắc lại các tính
chất hóa học của oxit.
Nhắc lại tính chất hóa học của
oxit.
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
- Trong các tính chất mà các em
vừa nhắc lại, các em hãy cho biết bài
thực hành mà các em sắp làm hôm nay
liên quan đến tính chất nào?
Hs tìm hiểu SGK và trả lời được:
tính chất oxit tác dụng với nước.
- Ngoài thí nghiệm về tính chất
hóa học của oxit, các em còn tiến hành
một bài tập dạng thí nghiệm, đó là một
bài tập nhận biết.
- Khi làm bài tập nhận biết, các
em trình bày bài như thế nào?
- Nêu cách tiến hành: chọn thuốc
thử, hiện tượng,… và viết phương trình
phản ứng.
- Đối với bài tập nhận biết hôm
nay cũng thế, các em cũng sẽ nêu
cách tiến hành và viết phương trình
phản ứng, nhưng sau đó, các em sẽ
trực tiếp tiến hành thí nghiệm để nhận
ra các hóa chất được đựng trong các lọ
mất nhãn.
Hoạt động 19: Thí nghiệm phản ứng của canxi oxit với nước
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Yêu cầu Hs trình bày cách tiến
hành thí nghiệm 1.
Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm 1.
Gv nhắc Hs lưu ý một số điểm:
chỉ lấy cục vôi sống nhỏ và sau khi lấy
xong phải đóng ngay lọ đựng để bảo
quản vôi sống; khi thử với giấy quỳ
tím, phải dùng nhíp kẹp mẩu giấy quỳ
và chỉ nhỏ 1 giọt dung dòch lên mẩu
giấy để tiện việc so sánh màu.
Hs tiến hành thí nghiệm và ghi
nhận hiện tượng: vôi sống tan trong
nước, có nhiệt tỏa ra, dung dòch thu
được làm quỳ tím → xanh và làm
phenolphtalein → đỏ.
Gv yêu cầu Hs dẹp gọn dụng cụ
và trả lời câu hỏi trong phiếu thực
hành.
Hoạt động 20: Thí nghiệm phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Yêu cầu Hs trình bày cách tiến
hành thí nghiệm 2.
Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm 2.
Lưu ý Hs lấy một ít photpho để Tiến hành thí nghiệm, thu nhận
Giáo án Hóa học 9 Gv: Trần Nguyễn Hạ Long
tránh nhiệt tỏa ra quá lớn sẽ làm nứt
lọ thủy tinh.
kết quả: P cháy tạo khói trắng, khói
trắng tan dần trong nước tạo ra dung
dòch làm quỳ tím hóa đỏ, đó là dung
dòch axit H
3
PO
4
.
Hoạt động 21: Thí nghiệm nhận biết các dung dòch
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
Yêu cầu Hs trình bày cách nhận
biết 3 dung dòch bò mất nhãn: H
2
SO
4
,
HCl, Na
2
SO
4
.
Hs trình bày cách nhận biết 3
dung dòch.
Gv hướng dẫn Hs cách làm thí
nghiệm nhận biết: lấy mẫu thử, ghi
nhận hiện tượng và kết luận.
Hs tiến hành thí nghiệm để nhận
biết các dung dòch bò mất nhãn.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh khu vực thực hành.
- Trả lời hoàn tất những câu hỏi trong phiếu thực hành.
- Chuẩn bò bài: Tính chất hóa học của Bazơ.