Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 11: Câu ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.06 KB, 9 trang )

Tiết 43 TV:

CÂU GHÉP

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức:
-Nắm được đặc điểm của câu ghép.
-Nắm được cách nối các vế câu câu ghép.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần câu.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
3. Thỏi độ: Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần câu.
* Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,…
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài giảng.
-Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ.


2. Học sinh:-Đọc sách, tìm hiểu bài.
-Tìm các ví dụ tương tự.
* Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra.


3.Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG
I. Đặc điểm của câu ghép:

GV: Cho HS đọc đoạn trích, sgk.
(H) Xác định các cụm C-V trong những câu in
đậm!
1- Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong
sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa
tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
2- Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu
và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn đi
trên con đường làng dài và hẹp.
3- Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi, vì
chính lòng tôi // đang có sự thay đổi lớn: hôm

1.VÝ dô:


nay tôi // đi học

(H) Về số lượng cụm C-V, ba câu này có gì khác
nhau?

- Câu 2 có 1 cụm C-V; câu 1,3
có nhiều cụm C-V.

- Câu 2 có 1 cụm C-V; câu 1,3 có nhiều cụm C-V. * Phân tích:

(H) Phân tích cấu tạo của câu (1,3)

- Câu 1 có 3 cụm C-V; 2 cụm CV nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.
(2 cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ
cho động từ quên và động từ
nảy nở).
- Câu 3 có 3 cụm C-V, các cụm
C-V không bao chứa nhau. (cụm
C-V cuối cùng giải thích cho
cụm C-V thứ hai)

HS Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng mẫu:

Kiểu cấu tạo câu
Câu có một cụm C-V

Kiểu cấu tạo câu


Câu có hai
hoặc nhiều
cụm C-V

Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V Câu có một cụm C-V
lớn
Các cụm C-V không bao

Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm
hoặc nhiều
C-V lớn

cụm C-V

chứa nhau

Các cụm C-V không bao
chứa nhau

(H) Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đâu là
câu ghép? Câu nào không phải là câu ghép? Vì
sao?
- Câu 1 là câu ghép vì các cụm C-V không bao
chứa nhau
- Câu 2 và 3 không phải là câu ghép vì C©u 2
có 1 Cụm C-V (câu đơn). Câu 3 có nhiều cụm
chủ vị nhưng có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm CV lớn
(H) Vậy, thế nào là câu ghép?

- Câu 1 là câu ghép vì các cụm
C-V không bao chứa nhau
- Câu 2 và 3 không phải là câu
ghép vì Cau2 có 1 Cụm C-V
(ccâu đơn). Câu 3 có nhiều cụm
chủ vị nhưng có cụm C-V nhỏ
nằm trong cụm C-V lớn.

2: Ghi nhí: SGK ( 112)

- Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị
không bao chứa nhau (hay nằm ngoài nhau). Mỗi
cụm C-V này được gọi là một vế câu.

(H) Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu sau:

II. Cách nối các vế câu:

a.Trời // mưa to quá nên tôi // không đi học

1. VÝ dô.


được.
b.Vì trời // mưa to quá nên tôi // không đi học
được.
c.Trời // mưa to qua, tôi // không đi học đợc
d.Trời // càng mưa to, đường // càng lầy lội.
(H) Các câu trên thuộc kiểu câu gì?
- Các câu trên đều là những câu ghép.
(H) Các vế nhau được nối với nhau như thế nào?
Dùng quan hệ từ, dùng cặp quan hệ từ, dùng dấu
phẩy, cặp từ hô ứng…
(H) Có những cách nào để nối các vế câu trong
câu ghép?
- Các cách nối các vế trong câu ghép:
- Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ
thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng)
- Không dùng từ nối: trong trtường hợp này giữa
các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc 2. Ghi nhí: SGK



du hai chm
GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
tập 1:
(H) Tìm câu ghép trong các đoạn
trích trong SGK? Cho biết trong mỗi
câu ghép, các vế câu đợc nối với nhau
bằng những cách nào?

III.Luyn tp:
Bi 1:
a.- U van Dn, u ly Dn! (du
phy)
- Dn hóy cho ch i
vi u, ng gi ch na. (du
phy)

a.- U van Dn, u ly Dn! (du phy)

- Ch con cú i, u mi cú
- Dn hóy cho ch i vi u, ng gi ch tin np su, thy Dn mi c
v vi Dn ch! (du phy)
na. (du phy)
- Sỏng ngy ngi ta ỏnh
- Ch con cú i, u mi cú tin np su, thy
trúi thy Dn nh th, Dn cú
Dn mi c v vi Dn ch! (du phy)
thng khụng? (du phy)
- Sỏng ngy ngi ta ỏnh trúi thy Dn
- Nu Dn khụng buụng

nh th, Dn cú thng khụng? (du phy)
ch ra, chc na ụng lớ vo õy,
- Nu Dn khụng buụng ch ra, chc na
ụng trúi nt c u, c Dn y.
ụng lớ vo õy, ụng trúi nt c u, c Dn y. (du (du phy)
phy)
b. Cô tôi dứt câu, cổ
b. Cô tôi dứt câu, cổ họng tôi đã
họng tôi đã nghẹn ứ khóc
nghẹn ứ khóc không ra tiếng (dấu
phẩy)
- giá những hủ tục đã đày đoạ mẹ tôi
là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ
tinh, đầu mẩu gỗ,(thì) tôi quyết vồ
lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến

không ra tiếng (dấu
phẩy)
- giá những hủ tục đã
đày đoạ mẹ tôi là một
vật nh hòn đá hay cục


cho kì nát vụn mới thôi (nối bằng dấu

thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ,

phẩy có thể thay dấu phẩy bằng từ

(thì) tôi quyết vồ lấy


thì).

ngay mà cắn, mà nhai,

c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất:
lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã
cay cay (nối bằng dấu hai chấm).
d. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn
không a lão Hạc bởi vì lão lơng thiện
quá. (nối bằng quan hệ từ bởi vì).

mà nghiến cho kì nát
vụn mới thôi (nối bằng dấu
phẩy có thể thay dấu
phẩy bằng từ thì).
c. Tôi lại im lặng cúi đầu
xuống đất: lòng tôi càng
thắt lại, khoé mắt tôi đã
cay cay (nối bằng dấu hai
chấm).
d. Hắn làm nghề ăn trộm
nên vốn không a lão Hạc
bởi vì lão lơng thiện quá.
(nối bằng quan hệ từ bởi
vì).
Bi 2:
a.Vỡ tri ma to nờn ng rt
trn.


Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 2:
(H) Hãy đặt câu ghép với quan hệ từ
đã cho?
a.Vỡ tri ma to nờn ng rt trn.

b.Nu Nam chm hc thỡ nú s
thi .
c.Tuy nh khỏ xa nhng Bc vn
i hc ỳng gi.
d.Khụng nhng Võn hc gii m


b.Nu Nam chm hc thỡ nú s thi .

cụ y cũn rt khộo tay.

c.Tuy nh khỏ xa nhng Bc vn i hc ỳng gi. Bi 3:
d.Khụng nhng Võn hc gii m cụ y cũn rt
khộo tay.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3
(H) Chuyển những câu ghép em vừa
đặt đợc thành những câu ghép mới
bằng một trong hai cách sau:
a. Bỏ bớt một quan hệ từ.
b. Đảo lại trật tự các vế câu.

a.- Tri ma to nờn ng ly
li.
- ng ly li vỡ tri ma to.
b.- Nam chm hc thỡ nú s thi

.
- Nam s thi nu nú chm
hc.
c.- Nh khỏ xa nhng Bc vn i
hc ỳng gi.

a.- Tri ma to nờn ng ly li.
- ng ly li vỡ tri ma to.
b.- Nam chm hc thỡ nú s thi .
- Nam s thi nu nú chm hc.
c.- Nh khỏ xa nhng Bc vn i hc ỳng gi.
- Bc vn i hc ỳng gi dự nh khỏ xa.
d.- Võn hc gii m cụ y cũn rt khộo tay.
- Võn chng nhng khộo tay m cụ y hc rt
gii.

- Bc vn i hc ỳng gi dự
nh khỏ xa.
d.- Võn hc gii m cụ y cũn
rt khộo tay.
- Võn chng nhng khộo tay
m cụ y hc rt gii.
*BTVN: 4,5


IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
a. Củng cố:

- Hãy đặt một câu ghép. Thay đổi các cách nối các vế câu .
- Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung hai ghi nhớ.


2. Dặn dò.
-Yêu cầu HS: - Học bài-Làm bài tập.
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh
* ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×