Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 11: Câu ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.65 KB, 3 trang )

TUẦN 11: CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS
- Nắm được đặc điểm của câu ghép.
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép.
II. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị bài và giải các bài tập SGK
- HS xem trước bài này ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2. KTBC:
- Thế nào là nói giảm, nói tránh?.
- Hãy đặt 1 câu có sủ dụng nói giảm nói tránh khi hỏi thăm tình hình sức khỏe cha
mẹ của một người bạn thân.
3.Bài mới:GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

*Hoạt động 1: GV cho Hs
đọc đoạn văn (SGK). Trả lời
câu hỏi.

- HS đọc đoạn văn

I. Đặc điểm của câu ghép:

- HS tìm các cụm C-V
trong những câu in đậm.


Câu ghép là những câu do hai
hoặc nhiều cụm c-v không
bao chứa nhau tạo thành .
Mỗi cụm c-v này được gọi là
một vế câu.

1. Tìm các cụm C-V trong
những câu in đậm (SGK)
2. Phân tích cấu tạo của
những câu có 2 hay nhiều
cụm C-V.

- Câu có 1 cụm C –V
“Buổi mai. .. dài và hẹp”
- Câu có nhiều cụm C –V
không bao chứa nhau.
“Cảnh vật. . tôi đi học”
(có 3 cụm C-V)
- Câu có cụm C-V nhỏ


3. Trình bày kết quả phân
tích vàobảng theo mẫu
(SGK)

nằm trong cụm C-V lớn:
“Tôi quên thế nào. .
.quang đãng”
- Hs điền theo mẫu bài
tập SGK


GV yêu cầu Hs đưa vào kiến
thức đã học ở lớp dưới hãy
-HSTL theo hiểu biết.sau
cho biết câu nào là câu đơn, đó ghi.
câu nào là câu ghép.
=> Thế nào là câu ghép?

II. Cách nối các vế câu:
* Có hai cách nối
- Dùng những từ có tác dụng
nối cụ thể

*Hoạt động 2:HDHS tìm
hiểu cách nối các vế câu.

+ Nối bằng một quan hệ từ

- Trong mỗi câu ghép, các
câu vếcâu được nối với nhau - HS trả lời
bằng cách nào?
Câu (1) (3) nối bằng
quan hệ từ vì; vế (2) và
- GV gợi dẫn Hs dựa vào
(3) không dùng từ nối.
kiến tức đã học hãy nêu ví
dụ vềcách nối các vế trong 1 - HS nêu ví dụ
câu ghép (GV dựa vào bt 2,4
để hướng dẫn HS)


+ Nối bằng 1 cặp phó từ, đại
từ hay chỉ từ thường đi đôi
với nhau (cặp từ hô ứng)

- GV cho Hs đọc ghi nhớ II
*Hoạt động 3: HDHS luyện
tập

-HS ghi.

GV gọi HS đọc BT 1. Sau đó HS chú ý.
cho thảo luận 3 phút.
- HS thảo luận .

+ Nối bằng 1 cặp quan hệ từ

- Không dùng từ nối: Trong
trường hợp này,giữa các vế
câu cần, có dấu phẩy, dấu ;,
hoặc dấu :
III. Luyện tập:
BT 1:a/- U van Dần, U lạy
Dần! (dấu phẩy)
-Dần……..u, đừng giữ chị
nữa(dấu phẩy)
-Chị con…………..Dần chứ!
(dấu phẩy)
-Sáng ngày……….thương
không? (dấu phẩy)
-Nếu Dần………….nửa



đấy(qht+dấu phẩy)
b/có 2 câu ghép bằng những
từ có td nối.
- HS thảo luận 4 phút.
BT 2, 3,4 GV cho HS thảo
luận sau đó lên bảng làm .

- HS chú ý.

c/ có môt câu ghép dấu hai
chấm
d/ 1 câu ghép quan hệ từ.

GV sửa bài.

BT 2, 3,4 HS lên bảng làm

BT 5 HS về nhà làm.

BT 5 về nhà làm.

4.Củng cố:
-Đặc điểm của câu ghép là gì ?
- Theo em khi xem xét và phân loại câu ghép người ta chủ yếu dựa vào quan hệ vê mặt
nào giữa các vế câu? A. quan hệ về mặt ngữ pháp nghĩa giữa các vế câu
B.quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu
C quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu
D.quan hệ về mặt từ loai giữa các vế câu.

5.Dặn dò:
- Về học bài – Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”.
+ Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
+ Đặc điểm chung của vb thuyết minh



×