Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 10: Nói giảm nói tránh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.6 KB, 3 trang )

TUẦN 10: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu được khái niệm , tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh .
-Biết sứ dụng biện pháp tu từ nói giảm , nói tránh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm nói giảm, nói tránh.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt nói giảm, nói tránh với nói không đúng sự thật.
-Vận dụng những kiến thức đã học về truyện để hoàn thành những vấn đề mà đề bài đặt
ra.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Ổn định lớp :
2. KTBC : :
? Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá? Tìm 5
thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
3.Giới thiệu: GV giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2:Hình thành
khái niệm.
- GV ghi bài tập 1 (I) vào
bảng phụ và yêu cầu HS


trả lời câu hỏi.

I. Nói giảm, nói tránh và tác
dụng của nói giảm nói tránh:
HS quan sát bảng phụ +
nghe.


-Từ ngữ in đậm trong 3
đoạn có nghĩa là gì?
-Tại sao tác giả (người
viết người nói) lại dùng
diễn đạt đó?

- HS: diễn tả cái chết

a/Con dạo này lười lắm

câu b nhẹ nhàng hơn tế
nhị hơn.

- HS: cách nói như thế để Nói giảm, nói tránh là 1biện
giảm nhẹ, tránh sự đau
pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế
- GV cho Hs đọc btập 2
buồn.
nhị, uyển chuyển tránh gây cảm
(bảng phụ) –Vì sao tác giả
giác quá đau buồn, ghê sợ,
dùng từ bầu sữa mà không

nặng nề, tránh thô tục, thiếu
dùng từ ngữ khác cùng
-HS đọc.
lịch sự.
nghĩa?
- HS: Dùng từ bầu sữa để
- GV cho HS đọc btập 3.
tránh thô tục.
So sánh 2 câu:
-HS so sánh: Cách nói
b/Con dạo này không
được chăm chỉ lắm.
Xem cách nói nào nhẹ
nhàng tế nhị hơn?
- Nói giảm nói tránh có
tác dụng gì?
- GV bổ sung thêm cho
HS biết giá trị nghệ
thuật của nói giảm nói
tránh trong tác phẩm
văn học.

-HS trả lời + ghi.
-HS TL
-HS nghe.

*Hoạt động 3:luyện tập.

II. Luyện tập:


-GV hướng dẫn HS làm
bài tập 1,2,3.

- HS làm bài tập.

1.Bài tập 1: điền từ thích hợp
vào chỗ trống:

Gv tổ chức Hs nhận xét,
sửa chữa.

Hs nhận xét, sửa chữa

a/ đi nghỉ

b/ chia tay nhau

c/ khiếm thị d/ có tuổi


e/ đi bước nữa.
2.Bài tập 2: Các câu có sử
dụng nói giảm nói tránh là: a2,
b2, c1, d1, e2.
3.Bài tập 3: HS làm theo mẫu
Bài thơ của anh dở lắm -> Bài
thơ của anh chưa được hay lắm.
*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò.
- Thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nó?
- Khi nào không nên nói giảm , nói tránh?

- Về học bài, làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài kiểm tra văn 1 tiết –Truyện kí Việt
Nam hiện đại. ( học các văn bản đã học)



×