Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 10: Luyện nói kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.64 KB, 4 trang )

TIẾT 43: Tập làm văn:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm của 2 loại ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba và tác
dụng của từng loại ngôi kể.
- Biết lập dàn bài cho bài văn kể chuyện miệng theo đề bài.
- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay bài mẫu.
b. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng luyện nói trước tập thể.
- Rèn KN giao tiếp,KN tư duy sáng tạo.
c. Thái độ : Có ý thức tự rèn luyện khả năng nói của mình.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Giáo án. Bảng phụ.
b. HS: Học bài cũ.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ : (2p)
Kiểm tra việc lập dàn ý ở tiết luyện nói kể chuyện của học sinh?.
b. Bài mới: Giới thiệu bài.

TaiLieu.VN

Page 1


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt



Hoạt động I : Chuẩn bị. (13p)
I. Chuẩn bị.
- Yêu cầu hs đọc đề

- Đọc

? Muốn tìm hiểu đề ra ta đi sâu - Trả lời
tìm hiểu những bước nào?

Đề ra: Kể lại một chuyến về
quê.
1. Tìm hiểu đề.
- Thể loại: Văn tự sự.
- Nội dung: Kể một chuyến
về quê.

? Gọi học sinh nhắc lại dàn ý
của bài văn kể chuyện gồm - Nhắc lại dàn ý
mấy phần? nhiệm vụ của từng
phần?
- Bài gồm 3 phần
+ Mở bài.
+ Thân bài?
+ kết bài?
- GV bổ sung.

2. Lập dàn ý.
- Mở bài: Lí do về quê?Về
quê với ai?

- Thân bài:
+ Lòng xôn xao khi
được về quê.
+ Quang cảnh chung
của quê hương.
+Gặp họ hàng thân
thuộc.
+ Thăm mộ tổ tiên.
+ Gặp bạn bè cùng
lứa.Dưới mái nhà người
thân.

TaiLieu.VN

Page 2


- Kết bài: Chia tay, cảm xúc
về quê hương.

- Hướng dẫn học sinh tập nói
theo nhóm dựa trên dàn bài.

- Thảo luận, trao
đổi.
- Luyện nói trong tổ
- Nhận xét

Hoạt động II: Luyện nói trên lớp. (25p)
- HD cho học sinh luyện nói

trước lớp. GV bổ sung.

- Cá nhân đọc bài II. Luyện nói trên lớp.
văn của mình
1. Mở bài.
- Bài em nào nói tốt GV cho - Nhận xét, bổ sung
2. Thân bài.
điểm khuyến khích.
- Yêu cầu học sinh phát âm rõ
ràng, dễ nghe, diễn dạt mạch - Nghe, hiểu
lạc, hay, lời văn trong sáng,
gọn.

3. Kết bài.

- Gv theo dõi, nhận xét, sửa
chữa các lỗi mà học sinh mắc
- Nghe, hiểu
phải.
c. Củng cố: (3p)

TaiLieu.VN

Page 3


- Nhắc lại ND kiến thức toàn bài.
d. Dặn dò: (2p)
- Dựa vào bài tham khảo để điều chỉnh bài luyện nói của mình.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


TaiLieu.VN

Page 4



×