Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 10: Nói giảm nói tránh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.49 KB, 2 trang )

Tuần 10 Tiết 40

Nói giảm, nói tránh
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
1.Kiến thức: hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và td của nó trong cs
hàng ngày và trong tác phẩm văn học.
2.Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong văn bản
cũng như trong giao tiếp.
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần
thiết.
B- CHUẨN BỊ:

1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8
2 Trò: Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk
C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: ÔĐTC:
Hoạt động 2:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
? Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Cho ví dụ?
Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới:
*Giới thiệu bài:
Trong giao tiếp, để thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan
tâm, quan trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo phong cách nói
năng đúng mực của con người có giáo dục, có văn hóa, người ta thường dùng cách
nói giảm, nói tránh. Vậy, bản chất của biện pháp tu từ này là gì?Chúng ta cùng tìm
hiểu trong bài học này.
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
-Cho hs trả lời 3 câu hỏi đã nêu trong
I-Nói giảm nói tránh và tác dụng:
sgk.


*Xét ví dụ:
? Giải thích ý nghĩa về cách dùng các từ 1.Các phần in đậm trong cả ba câu đều
in đậm trong VDI.1?
đúng trong trường hợp nói đến cái chết .
Cách nói như thế là để giảm nhẹ, để
tránh đi phần nào sự đau buồn.
? Giải thích ý nghĩa về cách dùng từ
2.Tác giả dùng từ “bầu sữa” trong câu
“bầu sữa”trong VDI.2?
này cốt để tránh thô tục.
? … các từ in đậm trong VDI.3?
3.Cách nói thứ nhất hơi căng thẳng,
nặng nề
-Cách nói thứ nhất là cách nói tế nhị, có
tính chất nhẹ nhàng hơn đối với người
-Gv cho thêm các VD.
tiếp nhận.
Ví dụ khác:


? Vậy theo em thế nào là nói giảm nói
tránh?
? Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh
vào chỗ trống?

? Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào
có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
? Khi chê trách 1 điều gì, để người nghe
dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm
nói tránh để đặt 5 câu đánh giá trong

những trường hợp khác nhau?
? Khi nào không nên sử dụng biện pháp
này?

-Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là
từ Hán Việt: Chết: đi, về, quy tiên, từ
trần…; Chôn: mai táng, an táng…
-Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa:
VD: Bài thơ của anh dở lắm
->Bthơ của anh chưa được hay lắm.
-Ác ý -> thiếu thiện chí
-Nói vòng
VD: Anh còn kém lắm -> Anh cần
cố gắng hơn nữa
-Nói trống: (nói tỉnh lược)
VD: Anh ấy bị thương nặng thế thì
không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
->Anh ấy thế thì không còn được lâu
nữa đâu chị ạ.
*Ghi nhớ: SgkT108
II-Luyện tập:
BT1:
a. Đi nghỉ
b. Chia tay nhau
c. Khiếm thị
d. Có tuổi
e. Đi bước nữa
BT2:
a2,b2,c1,d1,e2.
BT3:

-Chị xấu quá -> Chị có duyên đấy.
-Anh già quá -> Anh vẫn còn nhanh
nhẹn lắm.
-Cấm cười to -> Xin cười nho nhỏ một
chút.
BT4: Hs thảo luận
Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng
mức độ sự thật thì không nên nói giảm
nối tránh vì như thế là bất lợi.

Hoạt động 4. Củng cố:
-Nêu khái niệm và td của biện pháp nói giảm nói tránh?
Hoạt động 5. HDVN:
-Học thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra văn 45 phút



×