Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 6: Cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.26 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 6 - TIẾT 21: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(Trích)
- An - đéc- xen I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận và hiểu được ý nghĩa của truyện: ý nghĩa hiện thực và ý nghĩa nhân đạo
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của truyện: xen kẽ các yếu tố thực và mộng, kết hợp
TS – MT- BC
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: soạn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày giá trị nội dung- nghệ thuật của tác phẩm “Lão Hạc”
2. Bài mới
Trên thế giới không có nhiều nhà văn chuyên viết truyện cổ tích cho trẻ eco. Một trong số ít các nhà văn đó là An- đécxen, nhà văn Đan Mạch rất nổi tiếng.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả- Tác phẩm

Giới thiệu vài nét về tác giả?

* Tác giả(1805-1875)

Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện - Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại
cổ tích, nhưng cũng có những truyện do truyện kể cho trẻ em
ông hoàn toàn sáng tạo ra.
Các tác phẩm tiêu biểu: Cô bé bán diêm,
Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, nàng




công chúa và hạt đậu…
Hãy giới thiệu về xuất xứ của tác
phẩm?

* Tác phẩm
VB trích gần hết truyện “Cô bé bán diêm”

HS quan sát SGK

2. Chú thích
3. Bố cục

VB có thể chia làm mấy phần? ND của - Đoạn 1: từ đầu…cứng đờ ra -> hoàn
mỗi phần?
cảnh sống của cô bé
Nhận xét về bố cục đó?
- Đoạn 2: còn lại -> những lần quẹt diêm
Kể theo trình tự thời gian và sự việc.
Tác giả sử dụng cách kể phổ biến của
truyện cổ tích.
GV hướng dẫn đọc: giọng chậm, cảm
thông, cố gắng phân biệt những cảnh
thực và ảo ảnh trong và sau từng lần cô
bé quẹt diêm
GV đọc mẫu-> gọi HS đọc
Hãy tóm tắt ND chính của VB?
Vào một đêm giao thừa, ngoài đường
phố lạnh giá xuất hiện một cô bé ngồi

nép trong một góc tường, rét buốt nhưng
không dám về nhà vì sợ bố đánh bởi em
chưa bán được bao diêm nào.
Em quyết định quẹt một que diêm để
sưởi. Lần quetj thứ nhất, em thấy ánh lò
sưởi. Lần quẹt thứ hai, thấy bàn ăn có
ngỗng quay. Lần quẹt thứ ba thấy cây
thông Nô-en. Lần quẹt thứ tư thấy bà
hiện về. Quẹt hết những que diêm còn
lại, hai bà cháu bay về chầu thượng đế.

và mộng tưởng của cô bé
- Đoạn 3: còn lại -> Cái chết của cô bé
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đọc- Tóm tắt


Buổi sáng mùng một, người ta thấy thi
thể em bé giữa những bao diêm. Không
ai biết những điều kì diệu em bé đã
trông thấy.
Qua phần đầu câu truyện, chúng ta
được biết gì về gia cảnh của cô bé bán
diêm?

2. Tìm hiểu văn bản
a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
* Gia cảnh:
- Mồ côi mẹ, bà nội mất, sống với người
cha lạnh lùng, tàn nhẫn


Em có nhận xét gì về gia cảnh của em
bé?

- Sống chui rúc trong một xó tối tăm trên
gác sát mái nhà

Câu chuyện xảy ra ở đâu, vào thời
gian nào?

- Phải đi bán diêm để sống
-> đáng thương
* Đêm giao thừa

Đêm giao thừa là lúc mọi người chuẩn
bị cho việc gì? Còn cô bé ra sao?
Thời tiết lúc này được miêu tả ntn? Cô
bé được MT ntn?

Em bé
- Đi bán diêm

- Mọi người chuẩn
bị đón năm mới

- Đầu trần, chân
đất, bụng đói, đi
dưới trời rét, đầy
tuyết rơi


- Cửa sổ mọi nhà
sáng rực ánh đèn,
sực nức mùi ngỗng
quay

Không khí đón giao thừa được MT
ntn?
Lúc này hình ảnh cô bé hiện ra ntn?

Nhận xét về nghệ thuật diễn đạt trong
đoạn văn này?

Cảnh đón giao
thừa


- Ngồi nép trong
một góc tường
-> NT: tương phản, đối lập-> làm nổi tình
cảnh đáng thương, bất hạnh của em bé
D. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm được bố cục của VB
- Thấy được hoàn cảnh của em bé trong đêm giao thừa
2. Huớng dẫn về nhà
- Tiếp tục soạn bài
- Học thuộc phần bố cục và hoàn cảnh của cô bé bán diêm


TUẦN 6 - TIẾT 22: VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM

(Trích)
- An - đéc- xen I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận và hiểu được ý nghĩa của truyện: ý nghĩa hiện thực và ý nghĩa nhân đạo
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của truyện: xen kẽ các yếu tố thực và mộng, kết hợp TS –
MT- BC
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: soạn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bố cục của VB “Cô bé bán diêm” và cho biết hoàn cảnh
của cô bé?
2. Bài mới
Ở tiết trước chúng ta đang tìm hiểu hoàn cảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao
thừa. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về những lần quẹt diêm và những mộng
tưởng của cô bé.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trong truyện có mấy lần cô bé quẹt
diêm?

b. Những lần quẹt diêm của cô bé

5 lần

- Lần 1: đang rét cóng - thấy lò sưởi
bằng sắt


Lần thứ nhất vì sao cô bé quẹt diêm?
Khi quẹt diêm em bé thấy những gì?
Điều đấy cho thấy mơng ước nào của
cô bé?
Cảnh thực và ảo đan xen: ngón tay cái

Thực tế

Mộng tưởng

-> Mong ước được sưởi
ấm


cầm diêm cháy gần sát làm nóng bỏng
lên, ngồi trước lò sưởi bóng loáng. Vì em
đang rét cóng nên mơ ước đầu tiên của
em, cái em cần nhất là một chiếc lò sưởi
Những lần quẹt diêm tiếp theo xuất
phát từ cơ sở thực tế nào? Những hình
ảnh kì diệu nào hiện ra? Có ý nghĩa gì? - Lần 2: đang đói – phòng ăn sang trọng,
Con ngỗng quay là hình ảnh được gợi ra bàn ăn thịnh soạn -> ước được ăn
từ cảnh thực. Nhưng cảnh con ngỗng
quay, cắm thìa về phía em bé thì thật kì
diệu. Nó hoàn toàn là do tưởng tượng
của em bé vì giờ đây sau cái rét là cái
đói. Ước mơ cháy bỏng nhất trong trong
đầu em là được sưởi ấm và ăn no. Ngỗng
quay là món ăn ngon phổ biến ở châu Âu
và Đan Mạch. Nhưng khi que diêm phụt

tắt em lại trở về với thực tế (tr 66)
Đón Giáng sinh là một trong những
phong tục của các nước châu Âu và của
những người Thiên chúa.
Khi que diêm tắt, tất cả các ngọn nến bay
lên biến thành những ngôi sao em lại trở - Lần 3: cô đơn trong đêm giao thừa –
về với thực tế
cây thông Nô-el lộng lẫy
Lần thứ 4 quẹt diêm có gì khác so với
-> ước được vui đón Giáng sinh
các lần trước?
- Hình ảnh người bà đã mất hiện về
- Em bé cất tiếng nói với bà
Đó là những mong ước chân thành, chính
đáng, giản dị của bất kì đứa trẻ nào.
Lần quẹt diêm thứ 5 có gì đặc biệt?

- Lần 4: co ro một mình- bà nội hiện về,
mỉm cười với em -> mong được mãi ở


Cảnh tượng trong lần cuối cùng này có
ý nghĩa gì?
Nhận xét về NT sử dụng trong đoạn
văn?
HS đọc đoạn văn cuối
Đoạn văn khắc hoạ cảnh tượng gì?

cùng bà, được bà che chở, yêu thương


- Lần 5: quẹt cả bao diêm- hai bà cháu
nắm tay nhau bay lên trời -> thoát khỏi
cảnh nghèo khổ, đói rách, được sống
trong tình yêu thương
-> NT: kể truyện đan xen giữa thực- ảo
c. Cái chết của cô bé bán diêm

Tất cả những điều trên cho ta thấy đó
là một em bé ntn? Em có cảm xúc gì
trước số phận của em bé?

- Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao
thừa: Thi thể em ngồi giữa những bao
diêm,

Qua đây em hiểu gì về XH Đan Mạch
lúc bấy giờ? Và hiểu thêm điều gì về tác với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm
giả?
cười
- XH hoàn toàn thờ ơ với nỗi bất hạnh
của người nghèo

-> Đó là cái chết đáng thương của một sô
phận vô cùng bất hạnh

Hãy tóm tắt giá trị ND- NT chủ yếu của
tác phẩm?
-> Tác giả bộc lộ thái độ thương xót,
đồng cảm, bênh vực.
III. Tổng kết và luyện tập

1. Tổng kết
* Nội dung
Kể về số phận bất hạnh, về những ước


Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện
“Cô bé bán diêm”?

mơ của cô bé bán diêm trong đêm giao
thừa, thể hiện qua 5 lần quẹt diêm
* Nghệ thuật
- Đan xen giữa thực và ảo
- Đối lập, tương phản
2. Luyện tập

D. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm được những cảnh thực và ảo-> ước mơ của cô bé qua các lần quẹt diêm
- Thấy được số phận của người nghèo, trái độ của XH, sự đồng cảm của tác giả
2. Huớng dẫn về nhà
- Học bài( phần b, c)
- Xem trước bài: Trợ từ, thán từ



×