Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ đồng chí của chính hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.59 KB, 1 trang )

Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính
Hữu.
Bình chọn:

Bài thơ thiên về khai thác đời sống nội tâm, tình cảm người lính, vẻ đẹp của “Đồng chí” là vẻ đẹp của
đời sống tâm hồn người lính mà nơi phát ra vầng ánh sáng lung linh nhất là mối tình đồng đội, đồng
chí hoà quyện vào tình giai cấp.



Hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí.



Bài thơ Đồng chí như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ Đồng chí, là bài ca về tình...



Phân tích bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu



So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ Đồng chí - Chính Hữu và Bài thơ...

Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu

Người lính nông dân đã đi vào thơ ca bằng những hình ảnh chân thật và đẹp trong “Nhớ” của
Hồng Nguyên, “Cá nước” của Tố Hữu... nhưng tiêu biểu hơn cả là bài “Đồng chí” của Chính
Hữu. Bài thơ được sáng tác vào năm 1948 là năm cuộc kháng chiến hết sức gay go, quyết liệt.
Trong bài thơ này, tác giả đã tập trung thể hiện mối tình keo sơn gắn bó, ngợi ca tình đồng chí
giữa những người lính trong những năm kháng chiến chống Pháp.


Cảm nhận đầu tiên của chúng ta khi đọc bài thơ là hình ảnh người lính hiện lên rất thực, thực
như trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan của họ. Ngỡ như từ cuộc đời thực họ bước thẳng
vào trang thơ, trong cái môi trường quen thuộc bình dị thường thấy ở làng quê ta còn đói nghèo
lam lũ:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua,
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.
Quê hương xa cách nhau, mỗi người mỗi nơi. Người quê ở miền biển “nước mặn đồng chua”,
người ở vùng đồi núi “đất cày lên sỏi đá”. Song dù xa cách nhau, dù khác nhau, nhưng đều là
quê hương của lam lũ, vất vả, đói nghèo. Chữ nghĩa bình thường mà như đang cựa quậy khi
cuộc sống thực đã ùa vào câu thơ đem đến những cảm nhận sâu sắc về quê hương người
lính.
Tuy ở những phương trời khác nhau, “chẳng hẹn quen nhau”, nhưng cùng sống và chiến đấu
với nhau trong một đội ngũ, những người lính đã tự nguyện gắn bó với nhau:
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét
Xem thêm tại: />


×