Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 12 Chủ đề Este

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.99 KB, 14 trang )

Ngày soạn : 26 /8/2015
Ngày dạy : 7/9/2015

CHỦ ĐỀ ESTE (3 TIẾT)

I. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
ND 1: Khái niệm và danh pháp
ND 2: Tính chất vật lí
ND 3: Tính chất hóa học
ND 4: Ứng dụng và điều chế
ND 5: Chất béo
ND 6: Luyện tập

II. Tổ chức các hoạt động
1. Mục tiêu cần đạt
1) Kiến thức
Học sinh biết được:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp của este
- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân este trong môi trường axit và kiềm
- Phương pháp điều chế este (phản ứng este hóa) , ứng dụng của este
- Chất béo: khái niệm, công thức tổng quát, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học.
HS hiểu được:
- Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn đồng phân axit
- Tính chất hóa học của este, chất béo.
2) Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo, gọi tên của este.
− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este.
− Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.
− Phân biệt được dầu mỡ ăn và dầu mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
3) Thái độ
- HS có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu và trong hoạt động nhóm.


4) Phát triển năng lực
Năng lực đặc thù:
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành hóa học
Năng lực khác:
- Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (tìm các thông tin về ứng dụng este, sự chuyển
hóa chất béo trong cơ thể).
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Các dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút; kẹp gỗ, …
- Máy tính, ti vi, các video thí nghiệm
1


- Sách giáo khoa lớp 12, sách bài tập và mạng internet.
3. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề theo định hướng năng lực
Loại câu hỏi/
bài tập
Câu hỏi/ bài tập
định tính

Câu hỏi/ bài tập
định lượng

Câu hỏi/ bài tập
gắn với thực hành

thí nghiệm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

- Nêu được khái
niệm của este, chất
béo.
- Nêu được đặc
điểm cấu tạo phân
tử của este, chất
béo.
- Nhận diện được
một số este, chất
béo thông qua công
thức hoặc tên gọi.
-Nêu được tính chất
vật lí, hóa học của
este, chất béo.
−Nêu được phương
pháp điều chế bằng
phản ứng este hoá.
−Nêu được ứng
dụng của một số
este, chất béo tiêu

biểu.

− Phân biệt được dầu
ăn và mỡ bôi trơn về
thành phần hoá học.
- Giải thích tính tan
trong nước và nhiệt
độ sôi thấp hơn axit
đồng phân.
−Minh
họa/chứng
minh được tính chất
hoá học của este no,
đơn chức và chất
béo
bằng
các
phương trình hóa
học.
- Gọi tên este đơn
chức và một số chất
béo
- Xác định sản phẩm
phản ứng.

- Vận dụng kiến
thức đã học vào các
trường hợp giả
định: ví dụ suy
luận tính chất từ

cấu tạo và ngược
lại, đề xuất biện
pháp xử lí các hiện
tượng, vấn đề giả
định, nhận biết,
tinh chế, tách chất,
- Viết CTCT este
no, đơn chức, mạch
hở

Tìm hiểu một số este
trong hoa quả, ứng
dụng và cách bảo
quản.
- Tìm hiểu một số
chất béo có trong
động vật, thực vật và
sử dụng an toàn, hiệu
quả.
- Phân biệt được hợp
chất chứa chức este
với các chất có chứa
nhóm chức khác như
ancol,
anđehit,
phenol,
axit
cacboxylic...
bằng
phương pháp hoá

học.
- Viết được CTCT các
este có chứa vòng
benzen, este không
nó, este đa chức...
- Các bài tập định
lượng liên quan đến
hỗn hợp este.
- Các bài tập định
lượng liên quan đến
phản ứng este của
phenol tác dụng với
dd kiềm, phản ứng
tráng gương của
HCOOR’; phản ứng
xà phòng hóa chất
béo và các este đa
chức khác...
- Các bài tập về hằng
số cân bằng

-Xác định CTPT
của este no, đơn
chức, mạch hở dựa
vào phần trăm khối
lượng các nguyên
tố, phản ứng đốt
cháy…
- Bài tập định
lượng về phản ứng

của este no, đơn
chức với dd kiềm
- Bài tập định
lượng về phản ứng
điều chế este no,
đơn chức mạch hở
(phản ứng este hóa)
Mô tả và nhận biết Giải thích được các Giải thích được
được các hiện hiện
tượng
thí một số hiện tượng
tượng TN
nghiệm.
TN liên quan đến
thực tiễn

Phát hiện được một
số hiện tượng trong
thực tiễn và sử dụng
kiến thức hóa học để
giải thích

4. Câu hỏi/ bài tập minh họa đánh giá theo các mức độ đã mô tả
4.1 Câu hỏi và bài tập cho các nội dung 1, 2, 3 và 4
1) Mức độ nhận biết
Câu 1. Chất nào sau đây không phải là este?
2


A. CH3COOCH3 B. CH3COOC6H5


C. CH3COOCH=CH2

D. CH3-O-CH2CH3

Câu 2. Etyl axetat không tham gia phản ứng với chất nào sau đây?
A. dd NaOH

B. dd H2SO4 loãng

C. O2

D. Na

Câu 3. Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng gì?
A. Phản ứng este hóa B. Phản ứng trung hòa

C. Phản ứng ngưng tụ D. Phản ứng kết hợp

Câu 4. Butyl axetat được sử dụng làm dung môi để pha sơn tổng hợp. Công thức cấu tạo của butyl axetat là
A.CH3COOCH2CH2CH2CH3. B.CH3COOCH2CH(CH3)2.C.CH3CH2CH2COOC2H5. D. (CH3)2CHCOOC2H5.
2) Mức độ thông hiểu
Câu 5. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. CH3COOH B. HCOOCH3

C. C2H5OH

D. H2O

Câu 6. Đun hh gồm C2H5COOH và CH3OH với H2SO4 đặc thu được este có tên gọi là

A. metyl axetat

B. etyl axetat.

C. metyl propionat

D. propyl fomat

Câu 7. Đun etyl fomat với dd NaOH thu được sản phẩm là
A. ancol etylic và axit axetic

B. ancol etylic và axit fomic.

C. ancol etylic và natri fomat.

D. ancol metylic và natri fomat.

Câu 8. Cho các nhận định sau đây về este no, đơn chức, mạch hở:
(1)
(2)
(3)
(4)

Thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
Đun với dd NaOH là phản ứng một chiều;
Đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 và nước có số mol bằng nhau.
Công thức tổng quat là CnH2nO2 (n≥1)

Số nhận định luôn đúng là
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

3) Mức độ vận dụng
Câu 9. Số đồng phân este của C4H8O2 là :
A. 2

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 10. X là một este no, đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4=5,5. Đun 2,2g X với dd NaOH dư thu được
2,05g muối. CTCT thu gọn của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3B. C2H5COOCH3

C. CH3COOC2H5

D. HCOOCH(CH3)3

Câu 11. Xà phòng hoá 8,8g etyl axetat bằng 200ml dd NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn
dd thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56g

B. 3,28g


C. 10,4g

D. 8,2g
3


Câu 12. X là một este no, đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4=5,5. Đun 2,2g X với dd NaOH dư thu được
2,05g muối. CTCT thu gọn của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3

C. CH3COOC2H5

D. HCOOCH(CH3)3

Câu 13. Cho 12 gam axit axetic phản ứng với ancol etylic dư (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được m gam
este. Tính giá trị của m, biết hiệu suất của phản ứng là 62,5%.
A. 11.

B. 17,6.

C. 28,16.

D. 16,7.

Câu 14. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được
41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 40,00%.

B. 62,50%.


C. 50,00%.

D. 31,25%.

4) Mức độ vận dụng cao
Câu 15. Thuỷ phân este A có công thức phân tử C 4H8O2 (xt H2SO4, t0) thu được 2 sp hữu cơ X và Y. Từ X có
thể điều chế ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là:
A. ancol etylic

B. Axit axetic

C. Etyl axetat

D. Axit fomic

Câu 16. Khi cho axit axetic tác dụng với ancol benzylic (xt H 2SO4 đặc, t0) người ta thu được một este có mùi
thơm của hoa nhài. Công thức của este đó là:
A. CH3COOC6H5 B. CH3COOCH2C6H5

C. C6H5COOC2H5

D. CH3COOC6H4CH3

Câu 17. Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí
oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25
gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.

B. C2H5COOC2H5.


C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC3H7.

Câu 18. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá
đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12.

B. 6,48.

C. 8,10.

D. 16,20.

Câu 19. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400 C, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:
A. 4,05.

B. 8,10.

C. 16,20.

D. 18,00.

Câu 20. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là
2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3COOH cần số mol
C2H5OH là (biết các p/ứ este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ):

A. 0,342.

B. 2,925.

C. 2,412.

D. 0,456.

4.2. Câu hỏi và bài tập cho nội dung 5
1) Mức độ nhận biết
Câu 21. Chất nào sau đây không phải là chất béo?
4


A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5

C. (C15H31COO)3C3H5 D. (CH3COO)3C3H5

Câu 22. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm có tên gọi là
A. hidrat hóa B. xà phòng hóa

C. lên men

D. phản ứng tách

Câu 23. Tristearin là tên gọi của chất nào sau đây ?
A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (CH3COO)3C3H5
2) Mức độ thông hiểu
Câu 24. Đun chất béo X với dd NaOH thu được sản phẩm là natri oleat và glixerol. Công thức của X là:
A. (C17H35COO)3C3H5B. (C17H33COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (CH3COO)3C3H5

Câu 25. Đun tristearin với dd NaOH thu được sản phẩm là
A. C17H33COOH và C3H5(OH)3

B. C17H33COONa và C3H5(OH)3

C. C17H35COOH và C3H5(OH)3

D. C17H35COONa và C3H5(OH)3

3. Mức độ vận dụng
Câu 26. Thuỷ phân hoàn toàn 443g một chất béo bằng dd NaOH vừa đủ thu được 46g glixerol và m gam xà
phòng. Tính giá trị của m.
A. 457g

B. 475g

C. 489g

D. 498g

Câu 27. Thuỷ phân hoàn toàn 444g một chất béo thu được 46g glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó
là:
A. C15H31COOH và C17H35COOH

B. C17H33COOH và C15H31COOH

C. C17H31COOH và C17H33COOH

D. C17H33COOH và C17H35COOH


Câu 28. Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol và hh 2 axit béo C 17H35COOH và C15H31COOH. Có
bao nhiêu CTCT este phù hợp?
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

4. Mức độ vận dụng cao
0

0

H2 d­ (Ni,t )
NaOHd­ ,t
HCl
Câu 29. Cho sơ đồ chuyển hoá: triolein 
→ X →
Y →
Z . Tên của Z là:

A. axit oleic.

B. axit linoleic.

C. axit stearic.

D. axit panmitic


Câu 30. Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ
số axit của mẫu chất béo trên là:
A. 4,8.

B. 7,2.

C. 6,0.

D. 5,5

4.3. Câu hỏi và bài tập cho nội dung 6
1. Mức độ nhận biết
5


Câu 31. Este X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dd chứa 2 muối. X là chất nào trong các chất
sau đây? A. etyl axetat.
B. etyl benzoat.
C. metyl benzoat.
D. phenyl axetat.
Câu 32. Este X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được kết tủa Ag. X là chất nào trong
các chất sau đây? A. etyl fomat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat. D. etyl axetat
Câu 33. CH2=CH-COOCH3 không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng với dd H2SO4 loãng. B. Phản ứng với Na. C. Phản ứng với dd NaOH D. Phản ứng với dd brom.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 34. Xà phòng hóa este có CTPT C4H6O2 thu được hh 2 sp không có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của este đó là:

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2
C. HCOOCH=CH-CH3 D. CH2=CH-COOCH3
Câu 35. Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
t0
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH 

0

t
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH 

0

t
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH 

0

t
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH 


Câu 36. Este CH3COOCH=CH2 khi bị thuỷ phân bởi dd NaOH sẽ thu được sản phẩm là:
A. 1 axit và 1 ancol B. 1 muối và 1 ancol

C. 1 muối và 1 anđêhit D. 1 axit và 1 anđêhit

3. Mức độ vận dụng
Câu 37. Thuỷ phân hoàn toàn 13,6g pheyl axetat bằng dd NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.

A. 8,2.

B. 17,6.

C. 11,6.

D. 19,8.

Câu 38. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 8H8O2, tác dụng với dd NaOH thu được 2 muối. Chất X có
bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn tính chất trên?
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 1.

4. Mức độ vận dụng cao
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung
dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 7,74 gam.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở Y và Z (M Y4,928 lít khí CO2 đktc. Nếu cho 5,64g X tác dụng với dd AgNO3 dư / NH3 thu được 10,8g Ag. Công thức phân
tử và phần trăm số mol của Z trong X là
A. C3H6O2; 75%


B. C3H6O2 25%

C. C4H8O2; 25%

D. C4H8O2; 37,5%

5.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề
a.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
6


- Nêu và giải quyết vấn đề
- Sử dụng phương tiện trực quan (thí nghiệm)
- Hoạt động nhóm

b. Các hoạt động dạy học cụ thể : Thời gian thực hiện chủ đề gồm 3 tiết
Tiết 1 ( 45 phút)
-

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, danh pháp(10 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý (5 phút)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học (15 phút)
Hoạt động 4: Tìm hiểu về điều chế este (5 phút)
Hoạt động 5: Tìm hiểu về ứng dụng (5 phút)
Hoạt động 6: Củng cố (5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Hoạt động 1(10’): Nghiên cứu khái
niệm, danh pháp.


NỘI DUNG

I. KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm

GV yêu cầu HS lấy VD về pứ este hoá
t , H SO d

→ CH3COOC2H5+H2O
C2H5OH+CH3COOH ¬
giữa ancol với axit …

0

GV cho HS biết các sản phẩm tạo thành
sau 2 phản ứng trên thuộc loại hợp chất
este ? Vậy este là gì ?
GV yêu cầu HS so sánh CTCT của 2 chất
sau đây, từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo
phân tử của este.
CH3 C OH
O
axit­axetic

2

4

Etyl axetat

0

t , H SO d

→ CH3COOCH3+H2O
CH3OH + CH3COOH ¬

2

4

Metyl axetat

CH3 C O CH2 CH3 Vậy: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit
O
cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
etyl­axetat

HS nghiên cứu SGK để biết cách phân
loại este, vận dụng để phân biệt một vài
este no, đơn chức đơn giản.

- Công thức chung este đơn chức là : RCOOR , . R là
gốc hiđrocacbon hoặc H, R, là gốc hiđrocacbon
- Công thức chung este no đơn chức là :
CnH2n+1COOCmH2m+1 với n ≥ 0 m ≥ 1 hoặc CxH2xO2
với x ≥ 2 và x= n + m +1
2. Danh pháp
Tên este =Tên gốc R, +tên gốc axit RCOO có đuôi
at


-GV giới thiệu cách gọi tên este, gọi 1
este để minh hoạ, sau đó lấy tiếp thí dụ và
yêu cầu HS gọi tên.
VD. CH3COOC2H5
CH3COOCH3
Hoạt động 2(5’): Nghiên cứu tính chất
vật lý.
HS nghiên cứu SGK để biết một vài tính

Etyl axetat
Metyl axetat

II. Tính chất vật lí.
- Là chất lỏng hoặc chất rắn
- Hầu như không tan trong nước và có nhiệt độ sôi
7


chất vật lí của este.
GV: Vì sao este lại có nhiệt độ sôi thấp
hơn hẳn với các axit đồng phân hoặc các
ancol có cùng khối lượng mol phân tử
hoặc có cùng số nguyên tử cacbon ?
GV dẫn dắt HS trả lời dựa vào kiến thức
về liên kết hiđro.
GV cho HS ngửi mùi của một số este
(etyl axetat, isoamyl axeta), yêu cầu HS
nhận xét về mùi của este.
GV giới thiệu thêm một số tính chất vật lí

khác của este ?
Hoạt động 3(15’): Nghiên cứu tính chất
hóa học của este
GV.Biểu diễn thí nghiệm

cao hơn so với ancol và axit có cùng số nguyên tử C
hoặc khối lượng phân tử tương đương

ví d­ụ­ :
CH3(CH2)2COOH
(M = 88)

ts0 =163,50C

Tan nhiều trong nước

CH3[CH2]3CH2OH

CH3COOC2H5

0

(M­=­88),­ ts = 1320C
­ ­
Tan­ít­trong­nước

(M = 88),

ts0 = 770C


Không tan trong nước

Nguyên nhân:
Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro
với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với
nước rất kém.
- Có mùi thơm đặc trưng (Etyl fomiat: mùi táo…)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

t , H SO d
HS. Quan sát nhận xét, viết PTHH của CH3COOC2H5+H2O 
→ C2H5OH + CH3COOH
¬ 
pứ
0

2

4

0

GV. Nêu PTHHTQ

t , H SO d

→ RCOOH + R’OH
PTTQ: RCOOR’ + H2O ¬



HS. Nhận xét đặc điểm của pứ

* Đặc điểm của phản ứng là thuận nghịch

2

4

2. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm( Pứ
xà phòng hoá)

GV.Hướng dẫn HS nghiên cứu pứ thuỷ
t
→ CH3COONa+ C2H5OH
phân trong môi trường kiềm tương tự pứ CH3COOC2H5+NaOH 
thuỷ phân trong môi trường axit và so
,
t 0
PTTQ RCOOR, + NaOH 
→ RCOONa + R OH
sánh đặc điểm của pứ
0

*Đặc điểm của phản ứng không phải là phản ứng T-N
Ngoài các tính chất trên este còn có tính chất của gốc
hiđrôcacbon.
GV. Giới thiệu thêm pứ của gốc
→ CH2Br-CHBr-COOCH3
hiđrocacbon và pứ tráng bạc của một số CH2=CH-COOCH3+Br2 

este
COOCH3
|
t , p , xt
nCH2 = C - COOCH3 
→ (-CH2 - C -) n
0

|

|

CH3

CH3
Polimetyl metacrylat
( Thuỷ tinh hữu cơ)
8


Hoạt động 4(5’): Nghiên cứu điều chế
este.

IV. Điều chế

Phương pháp chung :Thực hiện phản ứng este hoá
GV. Có thể điều chế este bằng phương giữa ancol với axit cacboxylic
pháp nào? Cho VD
t , H SO d


→ RCOOR, + H2O
RCOOH + R,OH ¬

GV yêu cầu học sinh nêu các biện pháp
t , H SO d
kỹ thuật để thu được nhiều este trong sản CH3COOH + HO-CH2-CH2-CH-(CH3 )2 

¬ 
suất CN
CH3COO-CH2-CH2-CH-(CH3 )2+ H2O
0

2

4

0

2

4

isoamyl axetat

Hoạt động 5(5’): Nghiên cứu ứng
dụng

V .ứng dụng: Đọc­sgk

HS. Đọc SGK để biết một số ứng dụng

của este
Hoạt động 6 (5’):Củng cố
Câu 1. X là một este no, đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4=5,5. Đun 2,2g X với dd NaOH dư thu được 2,05g
muối. CTCT thu gọn của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3

C. CH3COOC2H5

D. HCOOCH(CH3)3

Câu 2. Cho 12 gam axit axetic phản ứng với ancol etylic dư (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được m gam
este. Tính giá trị của m, biết hiệu suất của phản ứng là 62,5%.
A. 11.

B. 17,6.

C. 28,16.

D. 16,7.

Tiết 2(45 phút) :CHẤT BÉO
- Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm (10 phút)
- Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý (5 phút)
- Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học (15 phút)
- Hoạt động 5: Tìm hiểu về ứng dụng (5 phút)
- Hoạt động 6: Củng cố (5 phút)
9



1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Số đồng phân este của C4H8O2 là :
A. 2

B. 3.

C. 4.

D. 5.

2. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Hoạt động 2(10’): Khái niệm

NỘI DUNG
1. Khái niệm

HS: HS trao để nắm được khái niệm về Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là
chất béo
triglixrit hay triaxylglixerol.
- Các axit béo thường có trong chất béo là:
GV. Giới thiệu một số axit béo thường gặp
có trong chất béo và nêu CTCT của chất
béo.
GV giới thiệu CTCT chung của chất béo,
giải thích các kí hiệu trong công thức.
GV : Phân biệt dầu ăn ( este ) và mỡ bôi
trơn ( HyC ) về thành phần hóa học ?
HS lấy một số thí dụ về CTCT của các
trieste của glixerol và một số axit béo mà

GV đã gới thiệu.

Axit stearic :CH3(CH2)16COOH
Axit panmitic: CH3(CH2)14COOH
Axit oleic: CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH
- Công thức cấu tạo chung của chất béo:
R1COO-CH2
|
R2COO-CH

với R1, R2, R3 là gốc HC,
có thể giống hoặc khác
nhau, có thể no hoặc k no

|
R3COO-CH2
(CH3[CH2]16COO)3C3H5:tristearoylglixerol
Hoạt động 3(5’): Tính chất vật lí

(tristearin)

2. Tính chất vật lí

GV ?: Liên hệ thực tế, em hãy cho biết - là chất lỏng hoặc rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước,
trong điều kiện thường dầu, mỡ động thực tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
vật có thể tồn tại ở trạng thái nào ?
GV lí giải cho HS biết khi nào thì chất béo
tồn tại ở trạng thái lỏng, khi nào thì chất béo
tồn tại ở trạng thái rắn.
GV ? Em hãy cho biết dầu mỡ động

thực vật có tan trong nước hay không ?
Nặng hay nhẹ hơn nước ? Để tẩy vết dầu
mỡ động thực vật bám lên áo quần, ngoài
xà phòng thì ta có thể sử dụng chất nào để
3. Tính chất hoá học : Tương tự este
giặt rửa ?
Hoạt động 4( 15’): Tính chất hoá học

a. Phản ứng thuỷ phân ( trong môi trường axit)
0

+

t ,H


GV: Bản chất của chất béo là este ba lần VD.(CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3H2O ¬


este ( ba chức) nên có tính chất chung của

10


este

tristearin
3CH3[CH2]16COOH + C3H5 (OH)3
axit stearic


glixerol

b. Phản ứng xà phòng hoá( pứ thuỷ phân trong môi trường
kiềm)
HS : Nhắc lại tính chất của este để suy ra
tính chất của chất béo và viết PTHH minh
hoạ

VD.

0

t
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3NaOH 


tristearin
3CH3[CH2]16COONa + C3H5 (OH)3
natri stearat

glixerol

( xà phòng)
c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng
0

t , Ni
VD (C17H33COO)3C3H5lỏng+3H2 



(C17H35COO)3C3H5 rắn
Phản ứng này dùng để chuyển hoá chất béo lỏng thành chất
béo rắn
Hoạt động 5( 5’): ứng dụng

4. ứng dụng

HS: Đọc SGK và liên hệ với thực tế

- Làm thức ăn quan trọng của con người
- Một lượng lớn dùng để điều chế xà phòng và glixerol
- Dùng trong sản xuất thực phẩm khác…

Hoạt động 6 ( 5’): Củng cố
Câu 1. Thuỷ phân hoàn toàn 444g một chất béo thu được 46g glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó là:
A. C15H31COOH và C17H35COOH

B. C17H33COOH và C15H31COOH

C. C17H31COOH và C17H33COOH

D. C17H33COOH và C17H35COOH

Câu 2. Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol và hh 2 axit béo C 17H35COOH và C15H31COOH. Có bao
nhiêu CTCT este phù hợp?
A. 6.

B. 3.

C. 5.


D. 4

Tiết 3 ( 45 phút) : LUYỆN TẬP
- Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Hoạt động 2: Lý thuyết cần nắm vững (10 phút)
- Hoạt động 3: Bài tập vận dụng (25phút)
- Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
11


0

0

H2 dư (Ni,t )
NaOHdư ,t
HCl
Cho s chuyn hoỏ: triolein
X
Y
Z . Tờn ca Z l:

A. axit oleic.

B. axit linoleic.

C. axit stearic.


D. axit panmitic

2. Ging bi mi
HOT NG CA THY V TRề
Hoạt động 2 (10): Lí THUYT.

NI DUNG
I. Lí THUYT.

GV.ưĐàmưthoạiưđểưHSưnhắcưlạiưcác 1. Cụng thc
kiếnưthứcưcơưbản
- ư Công ư thức ư chung ư este ư ư no ư đơn ư chức ư là ư :
CnH2n+1COOCmH2m+1ư ư với ư n ư ư 0 ư ư m ư ư 1 ư hoặc
Esteưlàưgì?ưchấtưbéoưlàưgì?
CxH2xO2ưvớiư
Hãy ư cho ư biết ư đặc ư diểm ư cấu ư tạo
ưxư ư2ưưưưvàưưưx=ưnư+ưmư+1
củaưchấtưbéo?
HS.Nhắc ư lại ư CTPT ư và ư CTCT ư của -ưCôngưthứcưcấuưtạoưchungưcủaưchấtưbéo:
esteưvàưchấtưbéo.
ưưưưưưưưưưưưR1COO-CH2ưưưưưvớiưR1,ưR2,ưR3ưlàưgốcưHC,ư
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư|ưưưưưưưưưcóưthểưgiốngưhoặcưkhác
GV.ưTínhưchấtưhoáưhọcưcơưbảnưcủa
ưưưưưưưưưưưưR2COO-CHưưưưưưnhau,ưcóưthểưnoưhoặcưkưno
esteưvàưchấtưbéoưlàưgì?
ViếtưPTHHưdạngưtổngưquát

ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư|
ưưưưưưưưưưưưR3COO-CH2ưưưưưưưưưưưư
2. Tớnh cht

0

t , H 2 SO4 d

RCOOH + R,OH
PTTQ: RCOOR, + H2O ơ


PTTQ

,
t 0
RCOOR, + NaOH
RCOONa + R OH

Hoạt động 3(25): BI TP

II. BI TP.

Nhúm 1.

Nhúm 1.

Cõu 1. X l mt este no, n chc, cú t Cõu 1. X l mt este no, n chc, cú t khi hi so vi
khi hi so vi CH4=5,5. un 2,2g X vi CH4=5,5. un 2,2g X vi dd NaOH d thu c 2,05g mui.
dd NaOH d thu c 2,05g mui. CTCT CTCT thu gn ca X l:
thu gn ca X l:
A.HCOOCH2CH2CH3 B.C2H5COOCH3
A.HCOOCH2CH2CH3 B.C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)3

C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)3
Cõu 2. X phũng hoỏ 8,8g etyl axetat bng 200ml dd NaOH
Cõu 2. X phũng hoỏ 8,8g etyl axetat bng 0,2M. Sau khi phn ng xy ra hon ton. Cụ cn dd thu
200ml dd NaOH 0,2M. Sau khi phn ng c cht rn khan cú khi lng l
xy ra hon ton. Cụ cn dd thu c cht
A. 8,56g
B. 3,28g
C. 10,4g
D. 8,2g
rn khan cú khi lng l
A. 8,56g B. 3,28g

C. 10,4g D. 8,2g
12


Nhóm 2.

Câu 3. Đun tristearin với dd NaOH thu được sản phẩm là

Câu 3. Đun tristearin với dd NaOH thu A. C17H33COOH và C3H5(OH)3
được sản phẩm là
B. C17H33COONa và C3H5(OH)3
A. C17H33COOH và C3H5(OH)3
C. C17H35COOH và C3H5(OH)3
B. C17H33COONa và C3H5(OH)3
D. C17H35COONa và C3H5(OH)3
C. C17H35COOH và C3H5(OH)3
Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn 443g một
NaOH vừa đủ thu được 46g glixerol và

D. C17H35COONa và C3H5(OH)3
Tính giá trị của m.
Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn 443g một chất
béo bằng dd NaOH vừa đủ thu được 46g A. 457g B. 475g C. 489g D. 498g
glixerol và m gam xà phòng. Tính giá trị Nhóm 3.
của m.
Câu 5. Để trung hoà lượng axit tự do có
A. 457g B. 475g C. 489g D. 498g
mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH
Nhóm 3.
của mẫu chất béo trên là:

chất béo bằng dd
m gam xà phòng.

trong 14 gam một
0,1M. Chỉ số axit

Câu 5. Để trung hoà lượng axit tự do có A. 4,8.
B. 7,2.
C. 6,0.
D. 5,5
trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml
dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit
acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ
chất béo trên là:
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau
phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối
A. 4,8. B. 7,2. C. 6,0.
D. 5,5

lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn thay đổi như thế nào?
B. Tăng 2,70 gam.
hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl A. Giảm 7,38 gam.
C.
Tăng
7,92
gam.
D. Giảm 7,74 gam.
acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và
dung dịch X. Khối lượng X so với khối
lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay
đổi như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 7,74 gam.
-Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện trình
bày.
-GV: Nhận xét và kết luận

-Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Câu 1. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. CH3COOH B. HCOOCH3

C. C2H5OH

D. H2O


Câu 2. Đun hh gồm C2H5COOH và CH3OH với H2SO4 đặc thu được este có tên gọi là
A. metyl axetat

B. etyl axetat.

C. metyl propionat

D. propyl fomat

Câu 3. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của
hai axit béo là stearic và oleic có tỷ lệ mol 1 : 2. Tính khối lượng muối thu được?
13


A. 456 gam

B. 457 gam

C. 458 gam

D. 459 gam

Câu 4. Một loại chất béo có chỉ số axit là 14. Xà phòng hóa 100 gam chất béo đó cần 100 ml dd NaOH 3,25M.
Tính khối lượng xà phòng thu được. Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%.
A. 103,35 gam

B. 101,45 gam

C. 102,35 gam


D. 104,25 gam

Câu 5. Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản
ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó.
A. 2,8

B. 11,2

C. 1,4

D. 5,6

III. Rút kinh nghiệm ( nội dung, phương pháp, thời gian)
…………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………..................
………………………………………………………………………………………….............................
.............

14



×