Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của dược hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

Môn: MARKETING DƯỢC

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Lớp:

16PP511

Nhóm: 1


NỘI DUNG




Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG)

̶
̶

Quá trình hình thành và phát triển
Một số thành tựu đạt được


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

̶
̶

Khái quát thị trường dược phẩm Việt Nam

̶

Các yếu tố chính tạo nên năng lực cạnh tranh của DHG
Đánh giá năng lực cạnh tranh




Quá trình hình thành và phát triển



Thành lập ngày 02/09/1974
Tiền thân là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9



Tháng 11/1975
Chuyển thành Công Ty Dược phẩm Tây Cửu Long



Năm 1976, tách thành 3 đơn vị độc lập:

Xí nghiệp Dược phẩm 2/9
Công ty Dược phẩm
Công ty Dược liệu



Tháng 09/1979
Hợp

nhất

3

đơn

vị

thành



nghiệp

liên

hợp

Dược

Hậu Giang




Đến ngày 02/09/2004
Chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang với vốn điều lệ
là 80 tỷ đồng





Các thành tựu đạt được



2005, DN đầu tiên thử tương đương lâm sàng đối với sản phẩm thuốc bột Haginat (Cefuroxim) và
Klamentin (Amoxicillin & Acid clavulanic)



2006, nhà máy đạt tiêu chuẩn WHO-GMP/GLP/GSP



2007, tăng vồn điều lệ lên 200 tỷ đồng


Các thành tựu đạt được

IMS: Công ty nghiên cứu thị trường (Mỹ)



Các thành tựu đạt được

Báo cáo thường niên DHG 2017


Doanh thu qua các năm


PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DHG


Thị trường dược phẩm (DP) Việt Nam
Nguồn: Vibiz.vn


Thị trường dược phẩm (DP) Việt Nam



Năm 2017, tổng doanh thu đạt 5,24 tỷ USD (theo Cục Quản lý Dược VN), tăng khoảng 11% so
với năm 2016 và dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng (bình quân >10%) trong vòng 5 năm tới



Dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển, dân trí được nâng cao, hệ thống BHYT  nhu cầu chăm
sóc sức khỏe tăng  nhu cầu dùng thuốc càng lớn



Khái quát thị trường dược phẩm (DP) Việt Nam



Chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người tăng dần từ 9,85 USD (2005) đến > 50
USD (2017)

Đvt: USD/người/năm


Khái quát thị trường dược phẩm (DP) Việt Nam



Hiện nay, cả nước có hơn 190 nhà máy sản xuất thuộc 158 DN đạt chuẩn GMP-WHO



Triển vọng của ngành dược đã thu hút các doanh nghiệp ngoài ngành tham gia vào lĩnh
vực dược phẩm (Masan group, Vingroup,…)

 tạo ra những thách thức không nhỏ trong việc cạnh tranh để giữ vững thị phần


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh




Các yếu tố chính tạo nên sức cạnh tranh của DHG:

+

Nhân sự

+

Tổ chức quản lý

+

Tài chính

+

Sản xuất – Công nghệ

+

Sản phẩm và thị trường

+

Uy tín và thương hiệu


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

Nhân sự


Lực lượng lao động trẻ, đầy nhiệt huyết, có tinh thần cầu
tiến


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

Nhân sự:




Chú trọng nâng cao tay nghề của nhân viên, tập trung chuyên môn hóa
Khối bán hàng chiếm chủ yếu  mở rộng hệ thống phân phối  sản phẩm đến tay người tiêu
dùng


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

Tổ chức quản lý:



Đề cao các giá trị: “Chất lượng – Hiệu quả – Sáng tạo – Trung thành – Đạo đức –
Chuyên nghiệp”



phối hợp giữa truyền thống và hiện đại




tạo nên tập thể gắn bó, tập trung cho công việc

 sức mạnh lâu bền của doanh nghiệp


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

Tổ chức quản lý:



Chính sách lương:
Đúng người
Đúng việc
Đúng tay nghề
Đúng thu nhập

 Công bằng, phát huy tính sáng tạo thi đua trong công việc


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

Tài chính:



Tiềm lực tài chính mạnh, nguồn vốn dồi dào  tạo lợi thế lớn trong việc huy động nguồn lực
để đầu tư công nghệ và phát triển chiến lược cạnh tranh



Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

Sản xuất và công nghệ:

• Có tiềm lực sản xuất lớn, sức mua và nhu



cầu nguyên liệu lớn
 chịu ảnh hưởng khi có biến động về giá
Mặt khác, công ty luôn đảm bảo thanh toán
đúng hạn  tạo được uy tín với đối tác cung
ứng
Năm 2009, công ty đã nghiên cứu và chế
biến thành công tá dược Mg stearat  giúp
công ty chủ động hơn về nguyên liệu đầu vào


Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh

Sản xuất và công nghệ:



Đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm với trình độ cao
 tạo nên các sản phẩm chất lượng và đa dạng: viên nén, viên nang mềm, sủi bọt, siro, các
sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên,…




Hệ thống nhà xưởng, máy móc dây chuyền hiện đại, hướng tới đạt các tiêu chuẩn theo
PIC/S GMP, EU-GMP  nâng cao chất lượng sản phẩm.


×