Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề tự ôn luyện thi vào lớp 10 số 01.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.48 KB, 4 trang )

Đề tự ôn luyện thi vào lớp 10 số 01
Đề tự ôn luyện thi vào lớp 10 số 01

Bài 1: Cho biểu thức

a) Rút gọn P.
b) Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên.
Bài 2: Cho phương trình: x
2
– (2m + 1)x + m
2
+ m – 6 = 0 (*)
a) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm âm.

b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm x
1
; x
2
thỏa mãn:
Bài 3: Giải hệ phương trình:

Bài 4: Cho tam giác có các góc nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). H là trực tâm tam giác. D là
một điểm trên cung BC không chứa điểm A.
a) Xác định vị trí của điểm D để tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Gọi P và Q lần lượt là các điểm đối xứng với điểm D qua các đường thẳng AB và AC.
Chứng minh rằng 3 điểm P; H; Q thẳng hàng.
c) Tìm vị trí của điểm D để PQ có độ dài lớn nhất.
Bài 5: Cho x > 0; ; Tính

1: ĐK:
a) Rút gọn:


b)
Để P nguyên thì
ĐS:
Phùng Mạnh Điềm @ 06:57 19/05/09
Bài 2:
Bài 2: Để hai phương trình có nghiệm âm thì:
b) Giải phương trình:



Phùng Mạnh Điềm @ 07:17 19/05/09
Bài 2b còn có cách áp dụng hệ thức viet để làm.
Phùng Mạnh Điềm @ 07:18 19/05/09
Bạn Điềm nhà mình chăm chỉ quá, tiện thể bạn trang của mình giải giúp mấy bài nhé. hehe
Đoàn Quốc Việt @ 10:35 19/05/09
Bài 3: Đặt: ta có:

Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình: t
2
– 18t + 72 = 0. Giải phương trình này ta được: t
1

= 12; t
2
=6
Suy ra Hoặc

Thay ngược lại ta tìm được (x, y) bằng: (3; 2); -4; 2); (3; -3); (-4; -3) và các hoán vị.
Phùng Mạnh Điềm @ 11:01 19/05/09
Không chăm gì đâu. Chả có ai làm thì mình làm cho khỏi vô duyên thôi.

Phùng Mạnh Điềm @ 11:02 19/05/09
Bài 4:
Hình vẽ:
a) Giả sử đã tìm được điểm D trên cung BC sao cho tứ giác BHCD là hình bình hành. Khi đó
BD//HC; CD//HB vì H là trực tâm của tam giác ABC nên
CH AB và BH AC suy ra BD AB và CD AC
Do đó
Vậy AD là đường kính của đường tròn (O)
Ngược lại nếu AD là đường kính của đường tròn (O) thì tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Vì P đối xứng với D qua AB nên nhưng
Mặt khác
Suy ra tứ giác APBH nội tiếp nên
Mà do đó
Chứng minh tương tự ta có
Vậy
Ba điểm P; H; Q thẳng hàng.
c) Ta có tam giác APQ cân đinh A
Có AP = AQ = AD và không đổi nên đáy PQ đạt giá trị lớn nhất khi AP và AQ
lớn nhất hay khi AD là đường kính đường tròn (O)


Phùng Mạnh Điềm @ 14:49 19/05/09
Bài 5:
Phùng Mạnh Điềm @ 15:03 19/05/09

×