ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG
CHỎM XƯƠNG QUAY
Họ và tên báo cáo viên: ThS.BS Lê Nguyên Bình
Đơn vị công tác: Khoa CTCH- BV Chợ Rẫy
TP. HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2018
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Khớp khuỷu là một khớp quan trọng trong cơ
thể người . Về giải phẫu học, khớp khuỷu là
một khớp phức tạp với hệ thống các dây chằng
cùng các cấu trúc xương, bao khớp và các cơ
bao quanh khớp khuỷu
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giải phẫu học chỏm quay
• Chỏm xương quay hình đĩa, diện tiếp
xúc đầu trên có dạng một cái tách,
nông, khớp với chỏm con xương cánh
tay. Viền bao quanh của chỏm quay
dày nhất ở phía trong theo trục dọc,
khớp với khuyết quay của xương trụ,
ở mặt ngoài mỏm vẹt, tạo nên khớp
quay trụ trên .
• Khi khuỷu duỗi có thể sờ thấy mặt
sau của chỏm quay ở phía sau ngoài .
• Theo Kuhn,Beredjiklian (1999), chỏm
quay không hoàn toàn tròn mà có
hình bầu dục , trong đó đường kính
trong ngoài hơi lớn hơn đường kính
trước sau
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vai trò và chức năng chỏm quay
• Vận động khớp khuỷu thông qua khớp cánh
tay quay
• Chỏm xương quay đóng vai trò như một yếu tố
giữ vững thứ phát chống lại sự vẹo ngoài của
khuỷu và chống bán trật ra sau khi khuỷu gấp
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Chỏm quay chịu xấp xỉ 30% chống vẹo ngoài
của khuỷu, đặc biệt trong trường hợp có tổn
thương dây chằng bên trong (MCL) , vai trò
của chỏm quay càng quan trọng hơn
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Giữ vững cho trục dọc của cẳng tay cùng với
màng liên cốt và các dây chằng của khớp quay
trụ dưới
• Chịu lực: chỏm quay chịu 60% lực qua khớp
khuỷu . Lực này nhiều hơn khi khuỷu ở tư thê
duỗi và sấp. Trong một số trường hợp, lực
truyền qua chỏm quay có thể lên đến 90%
trọng lượng cơ thể
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gãy chỏm quay
• Gãy chỏm xương quay chiếm 1/3 các tổn
thương khớp khuỷu ở người lớn và có xuất độ
2.5 đến 2.8 trên 10000 người lớn mỗi năm
• Việc điều trị gãy chỏm xương quay là một
thách thức với các bác sĩ lâm sàng
ĐẶT VẤN ĐỀ
PP điều trị gãy chỏm quay
•
•
•
•
Bảo tồn
Lấy bỏ mảnh gãy/cắt chỏm quay
Kết hợp xương
Thay chỏm nhân tạo
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gãy chỏm quay
• Theo Leppilahti (2000),Lindenhovius (2007),
Tejwani (2007), các phương pháp điều trị như
kết hợp xương cho thấy các kết quả còn nhiều
hạn chế , trong khi phương pháp cắt chỏm
quay có thể sự di chuyển lên trên của xương
quay, hậu quả về lâu dài sẽ gây ra tổn thương
Essex- Lopressti
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Thay chỏm quay nhân tạo ??
• 1941, Speed [16] mô tả lần đầu tiên việc thay
chỏm xương quay bằng chỏm quay nhân tạo
từ kim loại .
• Nhiều cải tiến Kết quả đạt được còn khiêm
tốn.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Những nghiên cứu về chỏm quay
• Beredjiklian và cs (1999)
– Khảo sát MRI khớp khuỷu trên 46 bệnh nhân đươc thay chỏm nhân tạo
Đường kính lớn nhất
Kích thước (mm)
23 (18-29)
Đường kính nhỏ nhất
Chiều cao
22 (18-27)
12
Đường kính cổ
11
ĐẶT VẤN ĐỀ
Những nghiên cứu về chỏm quay
Captier (2001)
• Đo trên xương khô (96 mẫu)
Kích thước (mm)
Đường kính lớn nhất
21.6
Đường kính nhỏ nhất
Đường kính cổ
21
14.4
Chiều cao chỏm quay
12.1
Swieszkowski (2001) :
• Đo bằng máy CT cắt lớp CMM
ĐẶT VẤN ĐỀ
Những nghiên cứu về chỏm quay
King (2001) :
• Đo trên xác tươi, so sánh với Xquang
• Có ghi nhận chỏm hình bầu dục >< hình tròn
Kích thước (mm)
Dmax
Dmin
24.3
22.6
Độ sâu hố chỏm quay
2.4
Mahaisavariya (2003)
• Dùng CT dựng hình đo
trên 40 mẫu
•
Đường kính cổ
Kích thước (mm)
14.7
ĐẶT VẤN ĐỀ
Những nghiên cứu về chỏm quay
• Leclerc (2013):
– Khảo sát hình thái chỏm con
– Dmax, Dmin và CAP_TROCHridge
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Các nghiên cứu trước đây cho thấy các số liệu khác nhau
• Ngoài ra, trong phẫu thuật, một số trường hợp gãy nát không thể xác
định các mốc giải phẫu một cách chính xác, từ đó nảy sinh cần có một
yếu tố ngoài chỏm quay có thể tiên đoán được các hình thái giải phẫu
chỏm quay cho phù hợp
• Do đó, cần có một nghiên cứu xác định các đặc điểm giải phẫu chỏm
quay nhằm :
– Xác định các yếu tố hình thái giải phẫu chỏm quay
làm cơ sở chế tạo chỏm nhân tạo
– Tiên đoán hình thái giải phẫu chỏm quay.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
xác định các đặc điểm giải phẫu học của chỏm
xương quay và một số đặc điểm các cấu trúc lân
cận có thể tiên đoán được kích thước chỏm
quay
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
• Các chỏm quay trên xác tươi tại phòng xác của bộ môn Giải
phẫu học – Trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.
• - Các chỏm quay trên chi được cắt từ cánh tay do bệnh lí hoặc
chấn thương động mạch, hoặc cắt do ung thư xương, phần
mềm tại bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Chấn thương chỉnh
hình.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
• Tiêu chuẩn chọn mẫu: Xác tươi người trưởng
thành không có tiền căn chấn thương hay dị
tật bẩm sinh vùng khuỷu.
• - Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Xác có biến dạng vùng khuỷu .
+ Có bằng chứng can thiệp phẫu thuật
vùng khuỷu
+ Có bằng chứng u, viêm xương vùng
khuỷu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
• Mô tả hàng loạt ca
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
• Dụng cụ phẫu tích
• Dụng cụ đo đạc:
Thước Vernier Caliper
(thước Palmer) do INSIZE Precision
Measurement Tools sản xuất với độ chính xác
0,1mm .
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Bước 1 - Chuẩn bị,, thu thập thông tin
Bước 2 – Phẫu tích
Bước 3 – Đo các biến số nghiên cứu
Bước 4 – Xử lý và phân tích số liệu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
•
•
•
•
Ghi nhận thông tin mẫu, mã số
Tuổi, giới tính
Tay Phải/ Trái
Tư thế phẫu tích
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu