Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án khối 4 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.73 KB, 52 trang )

Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC
HAI

Tập đọc
Mó thuật
Khoa học
Toán
Đạo đức
“Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi
Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
Nhân một số với một tổng
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 1)
BA
Thể dục
Kể chuyện
Luyện T & C
Toán
Kó thuật

Bài 23
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Mở rộng vốn từ : ý chí – nghò lực
Nhân một số với một hiệu
Thêu móc xích

Tập đọc
Tập làm văn


Lòch sử
Toán
Đòa lí
Vẽ trứng
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Chùa thời Lý
Luyện tập
Đồng bằng Bắc Bộ
NĂM
Thể dục
Chính tả
Luyện T & C
Toán
Kó thuật

Bài 24
Người chiến só giàu nghò lực (Nghe – Viết)
Tính từ (tiếp theo)
Nhân với số có hai chữ số
Thêu móc xích hình quả cam (tiết 1)
SÁU
Tập làm văn
Khoa học
Toán
Sinh hoạt lớp

Kể chuyện (Kiểm tra viết)
Nước cần cho sự sống
Luyện tập
Thứ hai :

TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ : quẩy gánh hàng,
hãng buôn, trãi đủ, diễn thuyết, bổ ống, sửa chữa, kó sư giỏi,…
128
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ nói về nghò lực , tài trí của Nguyễn Thái Bưởi… .
• Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi.
2. Đọc- hiểu:
• Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lưcï
và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
• Hiểu nghóa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thònh vượn, người
cùng thời…
II. CHUẨN BỊ :
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục
ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghóa của
một số câu tục ngữ.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh

hoạ.
-Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
như thế nào? Các em cùng học bài để biết về
nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng
trong giới kinh doanh Vòêt Nam- người đã tự
mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc),GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS nếu có.
-Chú ý các câu sau:
+Bạch thái Bưởi/ mở công ty vận tải đường
thuỷ/ vào lúc những con tàu của người Hoa/ đã
độc chiếm các đường sông miền Bắc.
+Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ/ “Người
ta thì đi tàu ta”/ và treo một cái ống/ để khách
vào đồng tình với ông/ thì vui lòng bỏ ống tiếp
sứ cho chủ tàu.
+Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở
thành một “bậc anh hùng kinh tế”/ như đánh giá
của người cùng thời.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi
người được mệnh danh là ông vua tàu thuỷ.
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha … đến ăn học.
+Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến không nản chí.
+Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhò.

+Đoạn 4: Chỉ trong møi năm… đến người
cùng thời.
129
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
*Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở
đoán, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch
Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch
Thái Bưởicạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu
nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái
thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
*Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi
nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thònh
vượng, ba mươi, bậc anh hùng,…
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã
làm gì?
+Những chio tiết nào chứng tỏ ông là một người
có chí?
+Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm
nào?

+Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh
ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
+Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc
cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người
nước ngoài?

+Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý
nghóa gì?
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải
theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi được
họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
+Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng
buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm
đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,…
+Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi
không nản chí.
+Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người
có chí.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những
con tàu cũng người Hoa đã độc chiếm các
đường sông của miền Bắc.
+bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến
tàu để diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông

dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+Thành của ông là khách đi tàu của ông
ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa,
người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông
mua xưởng sửa chữa tàu, kó sư giỏi trông
nom.
+Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh
tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết
khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt
Nam.
+Tên những con tàu của Bạch Thái Bười đều
mang tên những nhân vật, đòa danh lòch sử
130
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
+Em hiểu thế nào là vò anh hùng kinh tế?
+Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành
công?
+Em hiểu Người cùng thời là gì?
+Nội dung chính của phần còn lại là gì?
-Có những bậc anh hùng không phải trên chiến
trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vït lên
những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy
trong kinh doanh.
-Nội dung chính của bài là gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với
nội dung bài.

-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét và cho điểm HS .
Đoạn 1, 2
Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy
gánh hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ
Bạch nhận làm con nuôi và cho ăm học.
Năm 21 tuổi Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho
một hãng buôn, chẳng bao lâu anh đứng ra kinh
doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: Buôn gỗ, buôn
ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,
…Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản chí,…
-Tổ chức HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc lại toàn bài.
của dân tộc Việt nam.
+Là những người dành được những thắng lợi
to lớn trong kinh doanh.
+Là những người đã chiến thắng trong
thương trường.
+Là người lập nên những thành tích phi
thường trong kinh doanh.
+Là những người kinh donh giỏi, mang lại
lợi ích kinh tế cho quốc gia, dântộc…
+Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghò
lực, có chí trong kinh doanh.
+Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự
hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế
Việt Nam phát triển.

+Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ
chức công việc kinh doanh.
+Người cùng thời là người sống cùng thời
đại với ông.
+Phần còn lại nói về sự thành công của
Bạch Thái Bưởi.
-Lắng nghe.
-Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghò lực, có ý
chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
-2 HS nhắc lại.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc
(như đã hướng dẫn)
-HS đọc theo cặp.
-3 HS đọc diễn cảm.
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
131
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
-Hỏi: -Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở
Bạch Thái Bưởi?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò trước bài
Vẽ trứng.
MỸ THUẬT
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I.MỤC TIÊU:
-HS biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em (đi học, làm việc
nhà giúp gia đình,…)
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
-HS có ý thức tham gia vào việc giúp đỡ gia đình.

II.CHUẨN BỊ:
*Giáo viên:
-SGK
-Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài sinh hoạt.
*Học sinh:
-Vở Mỹ thuật.
-Sưu tầm tranh, ảnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu:
Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em
về cách vẽ tranh với đề tài sinh hoạt.
Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài.
-HS thảo luận nhóm về nội dung của đề tài sinh
hoạt.
GV giới thiệu một vài bức tranh về đề tài sinh
hoạt cho HS quan sát.
+Yêu cầu HS quan sát tranh và Hoạt động nhóm
+Tranh vẽ về đề tài gì ?Vì sao em biết ?
+Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
+Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? Có
những màu nào ?
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
+Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào
nữa ?
+Em có nhận xét gì về đường nét của bức tranh?
+Em hãy kể một số hoạt động thường ngày của
các em ở trường, ở nhà.

-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Lắng nghe và theo dõi.

-Quan sát và lắng nghe.

+Các hoạt động như : học bài, quét lớp, tập
132
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
*GV tóm tắc bổ sung và nêu ra các hoạt động
thường ngày của các em làm.
-GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ
tranh.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
-Gv hướng dẫn cách vẽ.
+Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con
người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật)
+Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
+Vẽ màu cho thích hợp, có màu tươi sáng, màu
đậm, màu nhạt.
* Hoạt động 3 : Thực hành
-GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
-Cho HS tự nhớ lại các hoạt động để vẽ vào vở.
-GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-GV treo tranh của HS và nhận xét.
+Các hình ảnh trong bức tranh ?
+Màu sắc ?
-GV Nhận xét đánh giá tiết học.

_Xem trước bài mới.
thể dục, vui chơi, lau nhà, cho gà ăn, chơi
thả diều,…

-HS lắng nghe và quan sát.
.

-HS nêu.
-HS thực hiện vẽ vào vở.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
-Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.
II. CHUẨN BỊ :
-Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Các tấm thẻ ghi:
Bay hơi Mưa Ngưng tụ
-HS chuẩn bò giấy A4, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Mây được hình thành như thế nào ?
2) Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?

-3 HS trả lời.
133
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
3) Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
- Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay
hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đònh
hướng.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK
và thảo luận trả lời các câu hỏi:
1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?
-Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,
-Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.
-Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình
vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ?
-GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.
* Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối,

biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.
1) +Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.
+Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh
đồng.
+Các đám mây đen và mây trắng.
+Những giọt mưa từ đám mây đen rơi
xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy
ra suối, sông, biển.
+Các mũi tên.
2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
3) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển.
Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước
liên kết với nhau tạo thành những đám mây
trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước
ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng
tróu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước
mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông
ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.
-Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.
-HS bổ sung, nhận xét.
-HS lên bảng viết tên.
Mây trắng Mây đen
Hơi nước Mưa
Nước ù
-HS lắng nghe.
134
Giáo án lớp:4A3

GV:Huỳnh Văn Minh
Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những
hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với nhau thành
những đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao
và càng lạnh nen các hạt nước tạo thành những
hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những
đám mây đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành
mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại
không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần hoàn.
* Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên”.
- Mục tiêu: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng
tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.
-Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát
hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu
vào giấy A4.
-GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
-Gọi các đôi lên trình bày.
-Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi
tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp,
đúng, có ý tưởng hay.
-Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào
sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.
-GV gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.
- Mục tiêu: Biết cách giải quyết phù hợp với
từng tình huống.

- Cách tiến hành:
-GV có thể chọn các tình huống sau đây để
tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể
cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách
giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của
từng đòa phương.
* Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng
Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bò
vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện
giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy
đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó.
* Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang
rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà
để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ?
* Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học
về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống
-Thảo luận đôi.
-Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
-Vẽ sáng tạo.
-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của
nhóm mình.
-HS lên bảng ghép.
-HS nhận xét.
-HS nhận tình huống và phân vai.
135
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “Sông
này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên
không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế

nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS,
nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước.
-Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn
bò bài 24.
-HS cả lớp.
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
-Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
-Áp dụng nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55, kiểm
tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV : Gìơ học toán hôm nay các em sẽ biết
cách thực hiện nhân một số với một tổng theo

nhiều cách khác nhau .
b. Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức:
-GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
-Yêu cầu HS tính giá trò của 2 biểu thức trên
-Vậy giá trò của 2 biểu thức trên như thế nào
so với nhau ?
-Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
c.Quy tắc nhân một số với một tổng
-GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số,
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
nhận xét bài làm của bạn .
-HS nghe .
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào nháp .
-Bằng nhau .
136
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
(3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức có dạng tích
của một số nhân với một tổng.
-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu
bằng.
-GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất
trong biểu thức nhân với một số hạng của
tổng. Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất
trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của
tổng.
-Như vậy biểu thức chính là tổng của các
tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các

số hạng của tổng.
-GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với
một tổng, chúng ta có thể làm thế nào ?
-Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết
biểu thức a nhân với tổng đó .
-Biểu thức có dạng là một số nhân với một
tổng, khi thực hiện tính giá trò của biểu thức
này ta còn có cách nào khác ?
Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
-Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với
một tổng .
d. Luyện tập , thực hành
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của
bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng.
-Chúng ta phải tính giá trò của các biểu thức
nào ?
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV chữa bài
-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân
với một tổng :
+ Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trò của 2
biểu thức như thế nào với nhau ?
-GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .
-Như vậy giá trò của 2 biểu thức luôn thế nào
với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng
một bộ số ?
Bài 2:

-Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV hướng dẫn : Để tính giá trò của biểu thức
theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số
nhân với một tổng.
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-HS đọc 4 x 3 + 4 x 5
-Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng
rồi cộng các kết quả lại với nhau .
-a x ( b + c)
-a x b + a x c
-HS viết và đọc lại công thức .
-HS nêu như phần bài học trong SGK.
-Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô
trống theo mẫu .
-HS đọc thầm .
-a x ( b+ c) và a x b + a x c
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở .
+ Bằng nhau và cùng bằng 28
-HS trả lời .
-Luôn bằng nhau .
-Tính giá trò của biểu thức theo 2 cách .
-HS nghe
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở .
137
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
-GV hỏi : Trong 2 cách tính trên, em thấy
cách nào thuận tiện hơn ?

-GV viết lên bảng biểu thức :
38 x 6 + 38 x 4
-Yêu cầu HS tính giá trò của biểu thức theo 2
cách .
-GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : Biểu
thức có dạng là tổng của 2 tích. Hai tích này
có chung thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu
thức về dạng một số ( là thừa số chung của 2
tích ) nhân với tổng của các thừa số khác nhau
của hai tích .
-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại
của bài .
-Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện
hơn, vì sao ?
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
-Yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu thức
trong bài .
-Gía trò của 2 biểu thức như thế nào so với
nhau?
-Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
-Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
-Có nhận xét gì về các thừa số của các tích
trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu
thức thứ nhất .
-Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số,
ta có thể làm thế nào ?
-Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng
với một số .
Bài 4

-Yêu cầu HS nêu đề bài toán .
-GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu cầu HS
đọc bài mẫu, suy nghó về cách tính nhanh .
-Vì sao có thể viết :
36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ?
-GV giảng : Để tính nhanh chúng ta tiến hành
tách số 11 thành tổng của 10 và 1, trong đó 10
là một số tròn chục. Khi tách như vậy, ở bước
thực hiện tính nhân, chúng ta có thể nhân
nhẩm 36 với 10, đơn giản hơn việc thực hiện
-Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản,
sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm
được .
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào nháp
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
-Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về
dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng
dễ dàng hơn, ở bước thực hiện phép nhân có
thể nhân nhẩm .
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở .
-Bằng nhau .
-Có dạng một tổng nhân với một số .
-Là tổng của 2 tích .
-Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của
từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ
nhất với số thứ ba của biểu thức này .
-Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với
số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau .

-Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng
để tính nhanh .
-HS thực hiện yêu cầu và làm bài
-Vì 11 = 10 + 1
-HS nghe giảng .
138
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
nhân 36 với 11.
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài .
-Nhận xét và cho điểm HS .
4.Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân
với một tổng, một tổng nhân với một số .
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bò bài cho tiết sau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở .
-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét .
-HS cả lớp.
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA ME Ï( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông
bà, cha mẹ.
2/ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiểu thảo với ông bà, cha me

ïtrong cuộc sống.
- Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ, biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc của ông
bà cha mẹ.
3/ Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ :
SGK Đạo đức 4.
- Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2).
- Giâùy màu xanh màu đỏ vàng cho mỗi học sinh .
-Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng
-Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 / n đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu thời gian biểu của mình trong một
ngày .
GV nhận xét và củng cố
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài .ghi bảng .
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện kể.
- GV tổ chức HS làm việc cả lớp :
- Kể cho cả lớp nghe câu chuyện Phần thưởng
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
1/ Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng
trong câu chuyện .
- Lớp hát
- 3 em nêu
- HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời 3
câu hỏi:

1- Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm
chăm sóc bà .
2- Bà bạn Hưng sẽ rất vui
139
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
2/ Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy như thế
nào trước việc làm của Hưng ?
3/ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ
như thế nào ? Vì sao?
+Yêu cầu HS làm việc cả lớ, trả lời câu hỏi,
rút ra bài học .
-Hỏi :Các em có biết câu thơ nào khuyên răn
chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với
ông bà ,cha mẹ không
* GV kết luận : chúng ta phải hiếu thảo với
ông bà cha mẹ vì : ông bà cha mẹ là
nhữngngười co công sinh thàn, nuôi dưỡng
chúng ta nên người. Vì vậy, các em phải hiếu
thảo vói ông bà cha mẹ.
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thò mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
* Hoạt động 2 : Thế nào là hiếu thảo với
ông bà cha mẹ.
+ GV cho HS làm việc cặp đôi .
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống .
+Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng
tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của

bạn nhỏ trong tình huống đó là Đúng hay Sai
hay không biết
Tình huống 1: Mẹ Sinh bò mệt, bố đi làm mãi
chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự
sinh nhật . Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi
Tình huống 2: Hôm nào đi học về, mẹ cũng
thấy Loan đã chuẩn bò sẵn khăn mặt để mẹ
rửa cho mát.Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho
mẹ.
Tình huống 3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất
mệt.Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi
ngay :”Bố có nhớ mua truyện tranh cho con
không”?
Tình huống 4 : Ông nôïi của Hoài rất thích
chăm sóc cây cảnh, Hoài đến nhà bạn chơi
thấy ngoài vườn có loại cây lạ. Em xin bạn
một nhánh mang về cho ông trồng.
Tình huống 5: Sau giờ học nhóm, Nhâm và
Minh được chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe
tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng

3-Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính
trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông
bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu
thương chúng ta .
- Đại diện các nhóm trả lời. các nhóm bổ sung
nhận xét để rút ra kết luận
- HS trả lời .
-HS nghe và nhắc lại kết luận .
-HS làm việc cặp đôi.

Tình huống 1: Sai - vì Sinh đã không biết chăm
sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đòi đi chơi .
Tình huống2: Đúng
Tình huống 3: Sai-vì bố đang mệt Hoàng
không nên đòi bố quà .
Tình huống 4 : Đúng .
Tình huống 5 :Đúng .
140
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
hỏi bà rồi lấy thuốc và nước cho bà uống.
- GV yêu cầu HS làm việc cả lớp .
+Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu xanh, đỏ,
vàng .
+Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS
đánh giá các tình huống bằng cách giơ giấy
màu : đỏ –đúng, xanh-sai, vàng-không biết.
+Yêu cầu HS giải thích các ý kiến sai và
không biết.
+Hỏi:Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo
với ông bà cha mẹ .
+Hỏi :Chúng ta không nên làm gì đối với cha
mẹ, ông bà ?
+ Kết luận :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là
biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công
việc của ông bà cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ông
bà cha mẹ, chăm sóc ông bà cha mẹ.
* Hoạt động 3 :Em đã hiếu thảo với ông bà
cha mẹ hay chưa.
-Yêu cầu HS làm việc cặo đôi :Kể những việc

đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha
mẹ
–kể một số việc chưa tốt và giải thích vì sao
chưa tốt .
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp :
+ Hãy kể những việc tốt em đã làm .
+ Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắc
phải? Vì sao chưa tốt ?
+ Vậy, khi ông bà, cha mẹ bò ốm mệt, chúng ta
phải làm gì ?
+Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì ?
-Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà cha
mẹ không ?
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu chuyện,
câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo
của con cháu với ông bà, cha mẹ .
-HS nhận giấy màu, đánh giá các tình huống .
-Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, là quan tâm tới
ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bò mệt,
ốm. Làm giúp ông bà cha mẹ những công việc
phù hợp
- Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà
cha mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp
(mua đồ chơi …)
-HS nhắc lại .
- Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe những việc
đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà
cha me,ï và nêu một số việc chưa tốt

–Giải thích vì sao chưa tốt .
- HS kể một số việc .
- Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc, nước cho ông
bà uống, không kêu to la hét.
- Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, ta lấy nước mát,
quạt mát, đón cầm đồ đạc.
- Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà, cha
mẹ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ .
141
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
Thứ ba
THỂ DỤC
HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I.MỤC TIÊU :
-Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ
động.
-Học động tác thăng bằng. HS nắm được kó thuật động tác và thực tương đối đúng
II. CHUẨN BỊ :
Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bò 1- 2 còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu
giờ học.
-Khởi động:

+Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
đầu gối, hông, vai.
+Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên quanh
sân tập.
+Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển
chung
+Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhòp cho HS tập
vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa
nếu nhòp nào có nhiều HS tập sai.
+Lần 2: Mời cán sự lên hô nhòp cho cả lớp tập,
GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ
giữa các lần tập GV nên nhận xét)
* Học động tác thăng bằng
+Lần 1:
-GV nêu tên động tác.
-GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác.
-GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
2 lần mỗi
động tác
2 x 8 nhòp
4 – 5 lần

1 – 2 lần
5 – 6 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-GV thực hiện làm mẫu cho
HS quan sát.
142
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
từng nhòp để HS bắt chước.
Nhòp 1:Đưa chân trái ra sau (mũi chân không
chạm đất) đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao
chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, ngửa
đầu.
Nhòp 2: Gập chân về trước chân trái đưa lên cao
vè phía sau, hai tay dang ngang bàn tay sấp, đầu
ngửa thành tư thế thăng bằng sấp trên chân phải.
Nhòp 3:Như nhòp 1.

Nhòp 4: Về TTCB.
Nhòp 5 , 6, 7, 8 : Như nhòp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi
châ.n
* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử
động của động tác theo tranh.
+Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS,
HS tập riêng các cử động của động tác thăng
bằng 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần
thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay.
+Lần 3: GV hô nhòp cho HS tập toàn bộ động
tác và quan sát HS tập.
+Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhòp
cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các
em.
+Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không
làm mẫu chỉ hô nhòp cho HS tập.
-GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5
động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập
GV có nhận xét).
-Cán sự lớp điều khiển hô nhòp để HS cả lớp
tập.
-GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua
trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh
giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi
đua tập tốt.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
-HS quan sát

-Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vò trí khác nhau để
luyện tập.

5
GV
* * * * *
* * * * *
* * * * GV *
143
T
1
T
2
T
3
T
4
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện
đúng quy đònh của trò chơi.
-Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình
phạt vui vớ những HS phạm luật.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS
chơi tự giác, tích cực và chủ động.

3. Phần kết thúc:
-HS đứng vỗ tay và hát.
-Thực hiện các động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
1 lần
4 – 6 phút
1 phút
1 phút
1 – 2 phút
1 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
-Đội hình hồi tónh và kết
thúc.
-HS hô “khỏe”.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU :
• Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có nghò lực,
có ý chí vươn lên.
• Kiểu được nội dung ý nghóa câu chuyện của các bạn.
• Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
• Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ :
• GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghò lực.

• Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện
Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học
được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
-Gọi 1 HS kể toàn chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bò truyện ở nhà.
-Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bò của các tổ
viên.
144
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể
chuyện hấp dẫn nhất.
b. Hướng dẫn kể chuyện;
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch
các từ: được nghe, được đọc, có nghò lực.
-Gọi HS đọc gợi ý.
-Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được
đọc, được nghe về người có nghò lực và nhận
xét, tránh HS lạc đề về người có ước mơ đẹp.

Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ
được cộng điểm thêm.
-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình dònh
kể.
-2 HS đọc thành tiếng.
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật
mình đònh kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghóa, nghò
lực của nhân vật.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
+Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.
+Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu
thuỷ Bạch Thái Bưởi.
Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến só giàu
nghò lực.
+Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức
yêu nước.
+Ngu Cng trong truyện Ngu Công dời núi.
+Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì
diệu.

(Những người bò khuyết tật mà em đã biết qua
ti vi, đài, báo… vẫn đỗ đại học và trở thành
những người lao động giỏi…)
- Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình
đònh kể.
+Tôi xin kể câu chuyện Bô-bin-sơn ở đảo
hoang mà tôi đã được đọc trong truyện trinh
thám.
+Tôi xin kể câu chuyện về anh Sơn người bò
tàn tật mà vẫn học 2 trường đại học. Tấm
gương về anh tôi đã dược xem trong chương
trình Người đương thời.
+Tôi xin kể chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn
Ngọc Kí…
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa truyện với nhau.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghóa
truyện.
145
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghóa
truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các

bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn
ham đọc sách.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.MỤC TIÊU :
• Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghò lực của con người.
• Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghò lực.
• Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt.
• Hiểu ý nghóa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghò lực của con người.
II. CHUẨN BỊ :
• Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
• Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính
từ, gạch chân dưới tính từ. –Gọi 3 HS dưới lớp
trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ.
-Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là
tính từ , cho ví dụ.
-Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một số
từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghò lực của con
người và biết dùng những từ này khi nói, viết.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Chí có nghóa là rất,
hết sức (biểu thò mức
Chí phải, chí lý, chí
thân, chí tình, chí
-3 HS lên bảng đặt câu.
-3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu bạn viết trên bảng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS dưới lớp
làm vào vở nháp.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)
146
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
độ cao nhất) công.
Chí có nghóa là ý
muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích
tốt đẹp.
ý chí, chí khí, chí
hướng, quyết chí.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung.

-Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghóa
như thế nào?
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghóa của
từ gì?
+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghóa
của từ gì?
* GV cho HS đặt câu với các từ: nghò lực, kiên
trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghóa và
cách sử dụng từng từ.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên giàu nghò
lực. Bò liệt cả hai tay, em buồn nhưng không
nản chí. Ở nhà, em tự tập viết bằng chân. Quyết
tâm của em làm cô giáo cảm động, nhận em
vào học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc
Kí thiếu kiên nhẫn, nhưng được cô giáo và các
bạn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học
hành. Cuối cùng, Kí đã vượt qua mọi khó khăn.
Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng.
Nguyễn Ngọc Kí đạt nguyện vọng trở thành một
thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà
giáo ưu tú.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghóa của

-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thao luận và
trả lời câu hỏi.
-Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con
người kiên quyết trong hành động, không lùi
bước trước mọi khó khăn) là đúng nghóa của
từ nghò lực.
+Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghóa của từ
kiên trì.
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là
nghóa của từ kiên cố.
+Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghóa
của từ chí tình chí nghóa.
-Đặt câu:
*Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghò lực.
*Kiên trì thì làm việc gì cũng thành công.
*Lâu đài xây rất kiên cố.
*Cậu nói thật chí tình.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng
bút chì vào vở bài tập.
-Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau
147
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
2 câu tục ngữ.

-Giải nghóa đen cho HS .
a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức.
b/. Nước lã mà vã nên hồ.
c/. Có vất vã mới thành nhàn.

-Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý
nghóa của từng câu tục ngữ.
-Nhận xét, kết luận về ý nghóa của từng câu tục
ngữ.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được
và các câu tục ngữ.
về ý nghóa của 2 câu tục ngữ.
-Lắng nghe.
Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật
hay giả, người phải thử thách trong gian nan
mới biết nghò lực, biết tài năng.
Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc
vữa xây nhà), từ tay không (không có gì) mà
dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang.
Phải vất vả lao động mới thành công.
Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính
trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng
che cho.
-Tự do phát biểu ý kiến.
a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức. Khuyên
người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nam
thử thách con người, giúp con người được
vững vàng, cứng cỏi hơn.

Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn
tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm
nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm
phục.
c/. Có vất vã mới thanh nhàn
Không dư ai dễ cầm tàn che cho
Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc
thanh nhàn, có ngày thành đạt.

TOÁN
MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
-Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
-Áp dụng nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh .
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
148
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
1Ổn đònh:
2.KTBC:
-Gọi HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 56, kiểm tra
vở bài tập về nhà của một số HS khác .
-Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
-Gìơ học toán hôm nay sẽ biết cách thực hiện
nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với
một số và áp dụng tính chất này để tính giá trò
của biểu thức bằng cách thuận tiện .
b. Tính và so sánh giá trò của 2 biểu thức
-Viết lên bảng 2 biểu thức :
3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
-Yêu cầu HS tính giá trò của 2 biểu thức trên.
-Gía trò của 2 biểu thức trên như thế nào so
với nhau.
-Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
c. Quy tắc nhân một số với một hiệu
-GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu : 3
là một số, ( 7 – 5) là một hiệu. Vậy biểu thức
có dạng tích của một số nhân với một hiệu.
-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu
bằng
-GV nêu : Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ
nhất trong biểu thức nhân với số bò trừ của
hiệu. Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ
nhất trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu.
-Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích
giữa số thứ nhất trong biểu thức với số bò trừ
của hiệu trừ đi tích của số này với số trừ của
hiệu .
-Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu,
ta có thể làm thế nào ?
-Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c) . Hãy viết biểu

thức a nhân với hiệu ( b- c)
-Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân
với một hiệ, khi thực hiện tính giá trò của biểu
thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết
biểu thức thể hiện điều đó ?
-Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với
một hiệu .
d. Luyện tập , thực hành
Bài 1
HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn .
-HS nghe.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-Bằng nhau
-Có thể lần lượt nhân số đó với số bò trừ và
số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau .
-HS viết a x ( b – c )
-HS viết a x b – a x c
-HS viết và đọc lại .
- HS nêu như phần bài học trong SGK .
149
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ, có viết sẵn nội dung của
bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng.
-Chúng ta phải tính giá trò của các biểu thức
nào ?
-Yêu cầu HS tự làm bài .

-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân
với một hiệu :
+Nếu a = 3, b = 7, c = 3, thì giá trò của 2
biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế
nào với nhau ?
-Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .
-Như vậy giá trò của 2 biểu thức như thế nào
với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng
một bộ số ?
Bài 2
-Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng : 26 x 9 và yêu cầu HS đọc
bài mẫu và suy nghó về cách tính nhanh .
-Vì sao có thể viết : 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) ?
-GV giảng : Để tính nhanh 26 x 9, chúng ta
tiến hành tách số 9 thành hiệu của ( 10 – 1),
trong đó 10 là một số tròn chục. Khi tách như
vậy, ở bước thực hiện tính nhân, chúng ta có
thể nhân nhẩm, đơn giản hơn khi thực hiện
26 x 9
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài .
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài .
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả
trứng, chúng ta phải biết điều gì ?
-GV khảêng đònh cả 2 cách đều đúng, giải
thích thêm cách 2: Vì số quả trứng ở mỗi giá

để trứng là như nhau, vì thế ta có thể tính số
để trứng còn lại sau khi bán sau đó nhân với
số quả trứng có trong mỗi giá
-Cho HS làm bài vào vở .
Bài giải
-Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô
trống theo mẫu .
-HS đọc thầm .
-Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c .
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở .
+Bằng nhau và cùng bằng 12 .
-HS trả lời .
-Luôn bằng nhau .
-Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu
để tính .
-HS thực hiện yêu cầu và làm bài .
-Vì 9 = 10 – 1 .
-HS nghe giảng
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở .
-HS đọc.
-Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng còn
lại sau khi bán .
-HS nêu
+Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau
đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau
+Biết số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số
giá với số trứng có trong mỗi giá
-HS nghe giảng
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách, cả lớp
làm vào vở.

Bài giải
150
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
Số quả trứng có lúc đầu là
175 x 40 = 7 000 ( quả )
S quả trứng đã bán là
175 x 10 = 1750
Số quả trứng còn lại là
7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả )
Đáp số : 5 250 quả
-Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận
tiện
Bài 4
-Cho HS tính 2 giá trò biểu thức trong bài
-Gía trò của 2 biểu thức như thế nào với nhau?
-Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?
-Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?

-Có nhận xét gì về các thừa số của các tích
trong biểu thức thứ hai so với các số trong
biểu thức thứ nhất .
-Khi thực hiện nhân một hiệu với một số
chúng ta có thể làm thế nào ?
-Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân một hiệu với
một số .
4 . Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu
với một số .
-Tổng kết giờ học

-Dăën dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò
bài sau .
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là
40 - 10 = 30 ( quả )
Số quả trứng còn lại là
175 x 30 = 5 250 ( quả )
Đáp số : 5 250 quả
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở .
-Bằng nhau .
-Có dạng một hiệu nhân một số .
-Là hiệu của hai tích .
-Các tích trong biểu thức thứ hai chính là
tích của số bò trừ và số trừ trong hiệu
( 7 – 5) của biểu thức thứ nhất với số thứ 3
của biểu thức này .
-Khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta có
thể lần lượt nhân số bò trừ, số trừ của hiệu
với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau .
-2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận
xét.
-HS lắng nghe.
KĨ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH ( tiết2 )
I.MỤC TIÊU :
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.
-HS hứng thú học thêu.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh quy trình thêu móc xích.
-Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn

(chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc
xích.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
+Len, chỉ thêu khác màu vải.
+Kim khâu len và kim thêu.
151
Giáo án lớp:4A3
GV:Huỳnh Văn Minh
+Phấn vạch, thước, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
b)HS thực hành thêu móc xích:
* Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các
bước thêu móc xích.
-GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các
bước:
+Bước 1: Vạch dấu đường thêu
+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch
dấu .
-GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
-GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản
phẩm và cho HS thực hành.
-GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS

còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ
thuật.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực
hành.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Thêu đúng kỹ thuật .
+Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào
nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng
nhau.
+Đường thêu phẳng, không bò dúm.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
đònhù.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập
của HS.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập và
kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bò
vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu
móc xích hình quả cam”.
-Chuẩn bò dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu
chuẩn trên.
-Cả lớp lắng nghe.

Thứ tư
152

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×