Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.06 KB, 43 trang )

Tuần 12
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2007
Tập đọc
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bởi
I - Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với lòng khâm phục nhà kinh
doanh Bạch Thái Bởi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục học sinh có nghị lực và ý chí vơn lên.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2-3 đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài
trớc - nhận xét, cho điểm.
B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
GV yêu cầu HS chia đoạn
Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu các từ
mới trong phần chú thích , sửa lỗi đọc sai.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Giáo viên giúp đỡ học sinh hoàn thiện câu
trả lời và ghi một số từ ngữ quan trọng.
- Chốt nội dung bài.
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của
bài.
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm


đoạn Bởi mồ côi cha...không nản chí.
-NX, bình chọn
- 1 học sinh khá đọc cả bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
của truyện.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc
lớt từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo
luận trả lời câu hỏi.
- Một số HS trình bày trớc lớp
- Học sinh liên hệ.
-Học sinh đọc và tìm giọng đọc phù
hợp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
3 - Củng cố, dặn dò:-Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà luyện đọc.CB bài sau.
________________________________________
1
Toán
Nhân một số với một tổng
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
-HS yêu thích môn học
II - Đồ dùng dạy - học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK).
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV - Hoạt động dạy - học:

A - Kiểm tra bài cũ: 2HS làm bài 1(65)
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ để giới thiệu bài.
2 - Hớng dẫn nhân một số với một tổng:
- Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị
của hai biểu thức.
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kết
quả để rút ra NX.
?Khi nhân 1 số với 1 tổng ta có thể làm
ntn?
- Giáo viên giúp học sinh viết dới dạng
tổng quát.
a x (b + c) = a x b + a x c.
3 - Thực hành
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, nói cấu tạo
bảng, hớng dẫn học sinh cách làm.
-GVNX, chữa bài
Bài 2: - Y/c học sinh làm theo 2 cách ?
giáo viên hỏi cách nào thuận tiện hơn
-GV NX, chốt kq
Bài 3: Nêu y/c
-Yêu cầu học sinh từ kết quả của bài tập
khái quát thành t/c một tổng nhân một số.
Bài 4:
-GVHD mẫu
-HS tính và so sánh
-HS nêu
-Vài HS yếu nhắc lại t/c
-HS tự làm

-3 HS lên bảng
-2 HS lên làm theo 2 cách
-HS tự làm phần b,chữa bài
-2HS làm
-3 HS nêu
-HS áp dụng làm phần a
2
-Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất
đã học để tính nhanh
-2 HS khá làm
-NX, chữa bài
4 - Củng cố, dặn dò:
?Nhắc lại t/c 1 số nhân với 1 tổng
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
I -Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối
với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II - Tài liệu và ph ơng tiện :
- Bài hát "Cho con" - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
- SGK, SBT Đạo đức lớp 4.
- Tiểu phẩm "Phần thởng".
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - Hoạt động dạy - học:
A-KTBC: Nêu tên các bài đạo đức đã học

B-Bài mới:
Khởi động: Cả lớp hát bài "Cho con" - Giáo viên nêu vấn đề: Bài hát nói về điều gì?
Em có cảm nghĩ về tình thơng yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?...
Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm "Phần thởng"
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Phỏng vấn "diễn viên"
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 1
- SGK).
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi đại diện trình bày.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: thảo luận nhóm (bài tập 2
- SGK)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận về nội dung các bức tranh
1 - Xem tiểu phẩm.
2 - Thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- Học sinh trao đổi trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm TL
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác trao đổi.
3
- Gäi 1 - 2 häc sinh ®äc phÇn Ghi nhí trong SGK
* Cđng cè ,dỈn dß:
-Nh¾c l¹i ND bµi.

- NX tiÕt häc. Chn bÞ bµi tËp 5, 6 SGK.
_____________________________
Khoa häc
S¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn
I-Mơc tiªu:
-HS biÕt hƯ thèng hãa kiÕn thøc vỊ vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn díi d¹ng s¬
®å.
-VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn.
-HS ham t×m hiĨu khoa häc
II-§å dïng:B¶ng phơ
III – H×nh thøc d¹y häc : trong líp, c¸ nh©n, nhãm
I V -Ho¹t ®éng d¹y häc
A.KTBC?Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn
B.Bµi míi
1.GT bµi
2.Bµi gi¶ng
*H§1:HƯ thèng hãa kiÕn thøc vỊ vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn
-MT:BiÕt chØ vµo s¬ ®å vµ nãi vỊ sù bay h¬i,ngng tơ cđa níc trong tù nhiªn.
-CTH:
B1: Lµm viƯc c¶ líp
-GV vÏ s¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc
trongTN vµ gi¶ng.
B2:Y/c HS TL:
- Nªu sù ngng tơ cđa níc trong tù
nhiªn?
-GVKL
*.H§2:VÏ s¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc
trong TN
-MT:HS biÕt vÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å vßng
tn hoµn cđa níc trong TN.

-CTH:Lµm viƯc c¶ líp
-GV giao y/c, nhiƯm vơ cho HS
B2: Lµm viƯc c¸ nh©n
B3: Lµm viƯc c¶ líp
3.Cđng cè, dỈn dß
-Nh¾c l¹i ND bµi
-NX tiÕt häc.CB bµi sau.
-HS q/s s¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc
trong tù nhiªn
-LiƯt kª c¸c c¶nh ®ỵc vÏ trong s¬ ®å
-HSTL, chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay
hơi và ngưng tụ cđa nước trong tự
nhiên.
-HS hoµn thµnh BT theo y/c trong SGK
trang 49
-Tr×nh bµy theo cỈp
-1 sè HS tr×nh bµy sp tríc líp
__________________________________________
4
Bồi d ỡng toán
Luyện đổi đơn vị đo
2
m
,
2
dm
,
2
cm
;một số nhân với 1

tổng
I- Mục tiêu :
-Củng cố cho HS cách đổi đơn vị đo diện tích và t/c một số nhân với 1 tổng
-Rèn kĩ năng tính toán.
-GD HS tính chính xác, khoa học.
II-Đồ dùng:Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
I V - Hoạt động dạy học :
1. Ôn tập kiến thức: Nhắc lại các đợn vị đo diện tích đã học. Mối liên hệ giữa các
đơn vị đó?
2.HDHS làm các bài tập
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a,5
2
dm
= ...
2
cm

518
2
dm
= ...
2
cm
300
2
cm
= ...
2

dm

b, 6100
2
cm
=...
2
dm
3
2
m
= ...
2
dm
25
2
m
= ...
2
cm
-GVNX, chốt kq
Bài 2:Tính bằng 2 cách:
a, 27x(4+5) b,835x(3+6)
-GVNX, chốt kq
Bài 3:Một HCN có chu vi là 26m, chiều
dài hơn chiều rộng 3m.Tính diện tích
của HCN đó.
-GV phân tích đề bài
-Gọi HS nêu cách làm
-Chấm, chữa bài.

-HS đọc y/c
- HS tự làm bài
- 2Hs yếu chữa bài ,nhận xét
-HS nhắc lại cách làm
-HS nhắc lại t/c nhân 1 số với 1 tổng
-HS làm bài, 2 HS chữa bài
-NX bài
-HS đọc bài, tìm hiểu y/c bài
-HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích
HCN
-HS làm bài,HS khá chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại nd bài
-NX tiết học. CB bài sau.

Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu:
- Học sinh kể đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,
nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
5
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện, đoạn truyện.
- Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
-GDHS biết vơn lên trong c/s
II - Đồ đùng dạy - học:
- Giáo viên và học sinh su tầm một số truyện viết về ngời có nghị lực: cổ tích, ngụ
ngôn, truyện danh nhân,...
- Bảng phụ viết gợi ý 3.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm

IV - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1 - 2 học sinh kể chuyện Bàn chân kỳ diệu,
trả lời. Em học đợc điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký?
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng
2 - Hớng dẫn học sinh kể chuyện:
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.
- Gạch dới những từ ngữ chính.
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kể, giáo viên quan
sát giúp đỡ
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện:
- Giáo viên giúp đỡ.
- Giáo viên lần lợt viết lên bảng tên
những học sinh tham gia thi kể và tên
câu chuyện của các em (giáo viên
không viết sẵn).
- Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- học sinh xác định yêu cầu của đề.
- 4 tiếp nối nhau đọc lần lợt các gợi ý 1 - 2 -
3 - 4.
- Một số HS nêu câu chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm
- học sinh kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trớc lớp.
- Mỗi học sinh kể xong, nêu ý nghĩa của câu

chuyện, hoặc đối thoại với các bạn về nhân
vật, chi tiết.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
_____________________________

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I - Mục tiêu:
HS tìm đợc một số từ thuộc chủ đề : ý chí - Nghị lực theo chủ đề một cách chính xác.
- Rèn kĩ năng cho HS biết sử dụng từ một cách thành thạo.
-Giáo dục h/s yêu tiếng Việt và vận dụng tiếng Việt trong giao tiếp.
II - Đồ dùng dạy - học: Một số phiếu bài tập khổ to.
6
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
I V -Hoạt động dạy học
A - Kiểm tra bài cũ:- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm miệng, bài tập trong tiết
luyện từ và câu của tuần trớc (Bài 1, bài 2).
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài
2 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: - Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
và kết luận.
Bài tập 2:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét chốt lại lời
giải đúng.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm các
nghĩa khác.
Bài tập 3: - Giáo viên nêu yêu cầu của
bài tập, nhắc học sinh chú ý: cần điền 6
từ đã cho vào 6 chỗ trống trong đoạn
văn sao cho hợp nghĩa.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu một vài HS khá nêu nét nghĩa
của một số từ vừa điền.
Bài tập 4:
- Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa đen
của từng câu tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét.
- Chốt lại ý kiến đúng.
- học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩa
làm bài cá nhân,
- 3 cặp học sinh làm việc với phiếu bài
tập.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng rồi
trình bày.
- học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài cá
nhân vào vở bài tập.
- học sinh phát biểu ý kiến.
- học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi
theo cặp rồi làmbài.
- 3 học sinh làm bài trên phiếu.
- Dán kết quả lên bảng.
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 4 (đọc

cả các từ đợcchú thích).
- Đọc thầm, suy nghĩ về lời khuyên nhủ
trong mỗi câu.
- học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét
3 - Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.
___________________________________________
Toán
Nhân một số với một hiệu
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, 1 hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
-GDHS tính cẩn thận, chính xác
7
II - Đồ dùng dạy - học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK).
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:- Học sinh 1(yếu): Làm lại bài tập 4.
- học sinh 2: Phát biểu TC nhân một số với 1 tổng, 1 tổng với một số.
- Nhận xét, chữa bài - ghi điểm.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Giáo viên ghi lên bảng 2 biểu thức:
3 x (7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5
- Kết luận: 3 x (7-5) = 3 x 7 - 3 x5
3 - Nhân một số với một hiệu:
- Từ kết quả bài tập trên, yêu cầu rút ra TC.
- Viết dới dạng tổng quát.

a x (b - c) = a x b - a x c
4 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, hớng dẫn.
- Chốt kết quả.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thống nhất kết quả.
- Lu ý cách tính nhẩm kết quả.
Bài 3:
?Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-GV chốt kq
Bài 4:
?Nêu cách nhân 1 hiệu với 1 số
- Học sinh tính giá trị của biểu thức
rồi so sánh kết quả.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phát biểu TC thành lời
(SGK).
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu, 1 HSG làm
mẫu.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - --
Chữa bài, nhận xét.
-HS đọc y/c
-HS làm bài, chữa bài
-NX, chữa
-HS tính và so sánh
.5 - Củng cố, dặn dò

-Nhắc lại t/c một số nhân với 1hiệu.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
__________________________________

Địa lý
Đồng bằng Bắc Bộ
I- Mục tiêu
- Học sinh biết chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa
hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
8
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.
II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, ven đê sông.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
I V - Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại mục ghi nhớ bài trớc.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2-Bài giảng
** Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
*Hoạt động 1: - Làm việc cả lớp
- Giáo viên chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ
trên Bđ ĐLTNVN.
- Giáo viên giải thích hình dạng ĐBBB.
HĐ2:- Làm việc theo cặp.
- Giáo viên nêu một số câu hỏi và yêu cầu
học sinh trả lời.
- Giáo viên tổng hợp ý kiến và yêu cầu chỉ

bản đồ.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận chung.
*Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
Hoạt động3:- Làm việc cả lớp:
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi của mục 2
và chỉ bản đồ.
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn
- Giáo viên giải thích về sông Hồng và sông
Thái Bình.
? Khi ma nhiều, nớc sông ngòi ao hồ thờng
nh thế nào.
- Giáo viên giải thích về hiện tợng lũ lụt.
HĐ4:- Thảo luận nhóm:
-Giáo viên giao nhiệm vụ và câu hỏi thảo
luận cho các nhóm (HĐ4-SGV-82)
- Giáo viên chốt ý
-GV nói thêm về t/d của đê.
- học sinh tìm vị trí của ĐBBB trên l-
ợc đồ SGK..
- học sinh theo dõi và quan sát bản
đồ.
- học sinh trao đổi theo cặp rồi trả
lời.
- 1 vài học sinh vừa chỉ vào bản đồ
vừa giải thích về vị trí, giới hạn, hình
dạng... của ĐBBB.
-QS H1
-Chỉ 1 số sông ở ĐBBB trên bản đồ
ĐLTNVN

-HSTL
- học sinh nói những hiểu biết về
sông Hồng.
- học sinh lắng nghe
- học sinh trả lời và tìm hiểu về mực nớc
của các sông về mùa ma.
-HS thảo luận nhóm bàn
- học sinh dựa vào SGK và vốn hiểu
biết để thảo luận.
- đại diện nhóm trình bày.
-NX, bổ xung
3.Củng cố ,dặn dò: - Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức vừa học.
- Nhận xét giờ học, VN ôn bài.Chuẩn bị bài sau.
9
Hoat động ngoài giờ
Ôn 3 bài múa tập thể
I . M ục tiêu :
-HS nhớ lại và thực hiện tốt 3 bài múa tập thể đã học.
-HS có kĩ năng hát đúng nhạc và hát hay, múa đẹp.
- HS yêu thích múa hát.
ii . Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập
III Hình thức dạy học :Ngoài trời, cá nhân, nhóm
iv. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ
-Kiểm tra hát tập thể
GV nhận xét
-HS nêu tên 3 bài múa tập thể đã học.
-HS hát tập thể.
2. Bài mới
a.GV giới thiệu bài

b.GV nêu yêu cầu tiết học.
-GV yêu cầu HS múa lại 3 bài múa tập
thể.
GV sửa cho HS
GV nhận xét.
+GV nêu một số câu hỏi
3.Củng cố nhận xét.
GV nhận xét chung


HS múa tập thể
Múa theo nhóm
Các nhóm thi biểu diễn

Cả lớp múa lại 3 bài múa tập thể.

Bồi d ỡng Tiếng Việt
Luyện kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục tiêu:
-Rèn cho HS kĩ năng nghe, kĩ năng nói.
-HS kể đợc 1 c.c đã nghe, đã đọc nói về ngời biết vơn lên trong c/s.Biết trao đổi với
bạn về ý nghĩa c.c.
-GDHS có ý chí, nghị lực
II-Đồ dùng:Bảng phụ viết các tiêu chí đánh giá
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
I V -Hoạt động dạy học
1. Ôn tập kiến thức:?Nêu y/c của bài
kể chuyện
-GV nêu tiêu chí đánh giá
2. HS thực hành kể

-GV NX, đánh giá
3.Củng cố,dặn dò
-HS nêu
-HS nối tiếp nhau nêu tên c.c mình kể.
-HS tiếp tục thực hành kể (những em cha
đợc kể ở tiết1, HS yếu)
-HS khá trao đổi cùng bạn về ND c.c
-Lớp NX, bình chọn
10
-NX tiết học
-VN kể cho mọi ngời nghe.
___________________________________________________________________

Thứ t, ngày 28 tháng 11 năm 2007
Tập đọc
Vẽ trứng
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên
riêng nớc ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý
nghĩa truyện.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện cảm hứng ca ngợi.
- Giáo dục học sinh về lòng kiên trì, nghị lực.
II - Đồ dùng dạy - học
- Chân dung Lê-ô-na đa Vin xi trong SGK.Bảng phụ.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
I V - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh đọc bài "Vua tàu thuỷ,..."
B - Bài mới: 1 Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:

- Đọc nối tiếp đoạn.
- Giáo viên nhận xét, hớng dẫn học
sinh đọc đúng.Kết hợp sửa lỗi về đọc
cho HS.
- Giáo viên đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: - Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng, trao
đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết bài.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên
hớng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV treo bảng phụ
-NX, bình chọn
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- học sinh đọc nối tiếp (2-3 lần).
- 1 học sinh đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- học sinh trả lời các câu hỏi.
-4HS đọc nối tiếp
- học sinh luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc trớc lớp
3 - Củng cố, dặn dò:- ?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
11
- Nhắc nhở học sinh luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
_______________________________________

Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.

- Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyển theo hớng mở rộng và không mở rộng.
+ Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
-HS thích môn học, đọc nhiều sách.
II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
I V - Các hoạt động dạy - học :
A - KTBC: - Kiểm tra 2 học sinh đọc thuộc phần ghi nhớ, 2 học sinh đọc bài làm bài
tập 3 - Nhận xét.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài- ghi bảng.
2 - Phần nhận xét:
Bài 1,2: Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau
đọc truyện "Ông Trạng thả diều"
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: Giáo viên treo bảng phụ và giao
việc cho nhóm.
? So sánh 2 cách kết bài
- Giáo viên kết luận.
3 - Phần ghi nhớ.
4 - Luyện tập:
Bài1: Giáo viên nêu yêu cầu.
-NX ,chốt kq
Bài 2:Nêu y/c
-NX, chốt kq
-2 học sinh đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc thầm, trao đổivà tìm đoạn
kết truyện.
- học sinh đọc, trao đổi nhóm để có lời

đánh giá hay.
- học sinh trao đổi, phát bêỉu ý kiến.
-HS trao đổi nhóm đôi
-HS so sánh
- Nhận xét.
- 3 học sinh đọc SGK.
- học sinh trao đổi và trả lời.
-HS tìm
-Vài HS TL
12
Bài 3: Cho học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét
- học sinh làm bài vào vở.
-Vài HS đọc bài của mình.
5 - Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách
nhân một tổng (hoặc hiệu).
- Rèn kĩ năng thực hành tính toán, tính nhanh.
-GDHS tính cẩn thận, tự giác
II-Đồ dùng: Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
I V - Hoạt động dạy - học:
A.KTBC: HS làm bài 2(tr 68)
B.Bài mới 1.GT bài
2. - Củng cố kiến thức đã học:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất

của phép nhân.
3 - Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên hớng dẫn cách làm
-GVNX, chữa
Bài 2:
b) Giáo viên hớng dẫn mẫu, phân tích
sự thuận tiện.
- Sau đó hớng dẫn học sinh tự làm vào
-HS nhắc lại t/c giao hoán và k/hợp
-Ghi công thức tổng quát
-Cho học sinh tự làm
-Vài HS chữa bài.
a) Cho học sinh tự làm vào vở - nêu kết
quả, nhận xét.
-HS theo dõi
13
vở các ý còn lại.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Hớng dẫn học sinh viết một số
dới dạng tổng (hoặc hiệu) của một số với
một rồi áp dụng các tính chất đã học để
tính.
VD: 217 x 11 = 214 x (10 + 1) = ........ .
217 x 9 = 217 x (10 - 1) = .......... -
-Nhận xét chữa bài
Bài 4:
-Gọi học sinh nêu cách tính chu vi, diện
tích hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.

3 - Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn
bị bài sau.
-HS tự làm, 2HS chữa bài
-HS làm
-2HS chữa bài
-HS đọc đầu bài
-HS nêu
- Học sinh tóm tắt - nêu cách làm - làm
bài vào vở.

Lịch sử
Chùa thời Lý
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi. Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
-HS biết giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK.Tranh ảnh về chùa thời Lí.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - Hoạt động dạy - học:
A.KTBC: Đọc tóm tắt bài trớc
B.Bài mới
1.GT bài
2.Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu thời gian đạo Phật vào nớc ta và giải thích tại sao
nhân dân ta nhiều ngời theo đạo Phật.
3.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
14
- Gi¸o viªn nªu vÊn ®Ị "V× sao nãi: ®Õn

thêi Lý, ®¹o phËt trë nªn thÞnh ®¹t nhÊt".
- Gi¸o viªn kÕt ln.
4.Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc c¸ nh©n
- Gi¸o viªn ®a ra mét sè ý ph¶n ¸nh vai
trß t¸c dơng cđa chïa díi thêi nhµ Lý.
- Chïa lµ n¬i tu hµnh cđa c¸c nhµ s
- Chïa lµ n¬i tỉ chøc tÕ lƠ cđa ®¹o phËt
-Chïa lµ trung t©m v¨n hãa...
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
5.Ho¹t ®éng 4: Gi¸o viªn m« t¶ chïa
Mét Cét, Keo,...
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
- KÕt ln.
6.Cđng cè, dỈn dß
- NhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c häc sinh ®äc l¹i bµi.
- häc sinh dùa vµo néi dung SGK. th¶o
ln vµ ®i ®Õn thèng nhÊt.
-NhiỊu vua theo ®¹o phËt...
- §äc SGK, vËn dơng hiĨu biÕt cđa m×nh
®Ĩ ®iỊn dÊu x vµo sau nh÷ng ý ®óng.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- häc sinh nghe.
- M« t¶ b»ng lêi hc b»ng tranh ¶nh
mét ng«i chïa mµ c¸c em biÕt.
m nhạc
Học hát bài : cß l¶
I. MỤC TIÊU :
- Biết nội dung bài hát , cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh
đẹp sinh động được thể hiện trong lời ca .

- Hát đúng giai điệu lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát .
- Giáo dục HS yêu q c¸c lµn ®iƯu d©n ca vµ tr©n träng ngêi lao ®éng.
II. CHUẨN BỊ :- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc .
- Một số tranh , ảnh minh họa nội dung bài hát .
III – H×nh thøc d¹y häc : trong líp, c¸ nh©n, nhãm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : - 2 em hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em .
- 2 em đọc lại bài Tập đọc nhạc số 3 .
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài :
15
- Cho HS xem tranh , ảnh và hỏi : Trong bức tranh , ảnh có những cảnh gì ?
- HS miêu tả cảnh trong tranh . GV nhận xét
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Dạy hát bài Cß l¶
MT : Giúp HS hát đúng được bài hát .
PP : Trực quan , làm mẫu , thực hành .
- Dạy hát từng câu
- Nghe bài hát từ băng nhạc 2 lần .
- Đọc lời ca theo sự hướng dẫn của
GV .
- Luyện hát theo nhóm , cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
MT : Giúp HS hát đúng bài hát và kết
hợp gõ đệm theo .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- HD cho HS hát .
- Thực hành hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu lời ca và theo phách
3. Củng cố : - Cả lớp hát lại bài hát 2 lần .

- C¸c em cã c¶m nhËn g× vỊ bµi h¸t Cß l¶?
- Nghe lại bài hát từ băng nhạc 1 lần .
4. Dặn dò : - Về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát .
_____________________________

Thùc hµnh
VÏ tranh ®Ị tµi sinh ho¹t
I. Mơc tiªu:
-Cđng cè cho HS vÏ tranh ®Ị tµi sinh ho¹t.
- RÌn kÜ n¨ng vÏ ®óng biÕt t« mµu ®Đp .
- HS yªu thÝch m«n mÜ tht .
II. Chn bÞ:
-Mµu t«
III – H×nh thøc d¹y häc : trong líp, c¸ nh©n
IV. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Bµi cò
-KiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa HS
-GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
2.Bµi míi: (¤n tËp)
GV nªu yªu cÇu néi dung bµi «n tËp
GV yªu cÇu HS c¸ nh©n nªu c¸c bíc vÏ
tranh ®Ị tµi sinh ho¹t
- HS kiĨm tra

-HS thùc hiƯn nhiƯm vơ

16
Gv nhận xét
GV hớng dẫn vẽ đúng
GV giúp đỡ các em khi thực hiện vẽ cha

đúng.
GV yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình
theo tổ.
GV nhận xét.
GV tổ chức thi đua giữa các nhóm .
GV nghe và nhận xét giúp đỡ
GV nhận xét.
GV cho HS trng bày bài vẽ cá nhân

HS thực hiện cá nhân
HS nhận xét.
HS thực hiện .
HS nhận xét
HS thực hiện
3. Củng cố và nhận xét.
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
-GV đánh giá tiết học.
HS thực hiện.
Bồi d ỡng toán
Luyện: 1 số nhân với 1 hiệu, nhân với số có 2 chữ số,
giải toán có lời văn.
I-Mục tiêu:
-Củng cố cho HS t/c 1 số nhân với 1 hiệu, nhân với số có 2 chữ số, giải toán có lời
văn
-Rèn kĩ năng tính toán
-GDHS tính cẩn thận , ham học hỏi.
II-Đồ dùng: Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
I V -Hoạt động dạy học:
A.KTBC: 2 HS lên bảng:Tính 36 x 56 24 x35

B.Bài mới1.GT bài
2.HD HS làm bài tập
Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
289 x47 289 x 17
2912 x 94 2912 x 44
-GVNX, chốt kq
? Em đã vận dụng t/c nào để làm?
Bài 2:Đặt tính rồi tính
a, 72 x28 b, 941 x 39
326 x 54 437 x 52
-GV chốt kq
Bài 3:Hai đoàn xe ô tô chở da hấu ra
thành phố, đoàn xe thứ nhất có 5 xe,
-HS đọc y/c
-HS tự làm bài
-2HS chữa bài
-NX
-HSTL và nêu lại t/c 1 số nhân với 1
hiệu.
-HS làm bài,HS yếu chữa bài
-NX bài
17
đoàn xe thứ hai có 8 xe, mỗi xe chở
1250kg da hấu .Hỏi cả hai đoàn xe chở
tất cả bao nhiêu kg da hấu?
?Nêu cách giải bài toán
-GV chấm 1 số bài
-NX ,chữa
? Nêu cách giải khác của bài toán?
3.Củng cố, dặn dò

-Nhắc lại ND luyện tập
-NX tiết học .CBbài sau.
-HS đọc bài
-Phân tích bài toán
-Nêu cách giải
-Lớp làm vở, 1 HS chữa bài
-NX
-HS nêu
-NX
__________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2007
Chính tả ( Nghe viết )
Ngời chiến sĩ giàu nghị lực
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Ngời chiến sĩ giàu nghị lực.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lần: tr/ ch, ơn/ ơng.
-HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép bài tập 2a, 2 bút dạ.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV - Hoạt động dạy - học;
A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh viết lại lên bảng những câu thơ, văn
ở bài tập 3 tiết trớc theo trí nhớ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh nghe - viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả.
?Đoạn văn viết về ai?
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý những từ dễ
viết sai, các tên riêng cần viết hoa, cách viết

các chữ số, cách trình bày.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Đọc thầm lại bài CT.
- Học sinh tập viết từ khó.
-Học sinh viết - soát lại bài.
18
3 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2a: GV
treo bảng phụ
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, suy
nghĩa làm bài vào vở.
- Một số học sinh chữa bài
4 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà xem và viết lại
những từ viết sai.
____________________________
Luyện từ và câu
Tính từ (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Biết đợc một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
-HS sử dụng TT khi miêu tả
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một số băng giấy, bảng phụ, từ điển.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
I V -Các hoạt động dạy - học :
A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đặt 2 câu với từ nói về: ý chí nghị lực.
- Kiểm tra học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ và nêu ý nghĩa.

B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng
2 - Bài giảng
a) Nhận xét:
- Yêu cầu HS trao đổi và làm BT1,2
- GV chốt kết quả, rút ra kết luận.
b) Ghi nhớ: SGK.
c) Luyện tập:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ chép
bài tập.
- Giáo viên chốt và nhận xét kết quả.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên nói về tác dụng của những
tính từ đó.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung.
VD: Đỏ: - Đo đỏ, đỏ rực,...
- Rất đỏ, đỏ lắm,...
- Đỏ hơn, đỏ nhất, ...
- học sinh làm bài.
- Vài học sinh nêu nhận xét.
- Vài học sinh đọc - cả lớp đọc thầm.
- học sinh đọc yêu cầu và tự làm BT.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
19

- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 3:Đặt câu.
-NX, đánh giá. -HS tiếp nối nhau đặt câu mình đặt
3 - Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học.CB bài sau.
________________________________________________
_Toán
Nhân với số có hai chữ số
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ
số.
+ áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
-HS ham thích học toán.
II.Đồ dùng:Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
I V - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: HS1: 36 x 3 HS2: 36 x 20
B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2 - Tìm cách tính 36 x 23:
- Yêu cầu học sinh tự tìm cách tính.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu:
36 x 23 = 36 x (20 +3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 208
= 828
3 - Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV: Để thực hiện 36 x 23 ta có thể làm
nh sau:
36
x 23

108 36 x 3
72 36 x 20
828 108 + 720
- Giáo viên: 108 - Tích riêng thứ nhất
720 - Tích riêng thứ hai.
-GV lu ý HS cách đặt tích riêng thứ 2
4 - Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm - nhận xét
chữa bài.
- Học sinh tìm và nêu cách tính.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét.
- Thống nhất kết quả.
- Rút ra cách tính
- học sinh nghe, quan sát cách thực hiện
của GV.
- Vài học sinh nhắc lại cách đặt tính và
tính.
- Nhắc lại các tích riêng.
- Nhận xét.
-Học sinh nêu.
- Làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét chữa bài
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×