Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Soạn bài ánh trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.51 KB, 1 trang )

Soạn bài Ánh trăng
Bình chọn:

Soạn bài Ánh trăng. Câu 4. Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời
Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến
đạo lí, lẽ sống của dân tộc ta?



Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy bài số 2



Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, ngữ văn lớp 9



Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. ngữ văn lớp 9



Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy_bài 1

Xem thêm: Ánh trăng - Nguyễn Duy

Lời giải chi tiết
1. Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ
tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả từ đó bộc
lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Trả lời:
Bài thơ có bố cục ba phần, ở mỗi phần có sự thay đổi giọng thơ:


- Phần 1: Ba khổ thơ đầu, giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường.
- Phần 2: Khổ thơ thứ tư: Giọng thơ đột ngột rất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc,
của sự xuất hiện vầng trăng.
- Phần 3: Khổ năm và sáu: Giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng cùng với những cảm xúc, suy tư
lặng lẽ.
Trong dòng diễn biến theo thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chính là bước ngoặt
để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm. Từ đây, hai khổ năm và sáu có
sự chuyển đổi giọng điệu: tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc suy tư lặng lẽ.
2. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy.
Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng
trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm
Trả lời:
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng lớp ý nghĩa.
+ Vầng trăng trước hết là tră
Xem thêm tại: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×