Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bình giảng bài thơ ánh trăng của nguyễn duy bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.42 KB, 2 trang )

Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy bài số 2
Bình chọn:

Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng, trăng đã
gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa. Nguyễn Duy là nhà thơ lớn lên từ đồng quê, trăng
như một ám ảnh.



Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, ngữ văn lớp 9



Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. ngữ văn lớp 9



Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy_bài 1



Suy nghĩ của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

Xem thêm: Ánh trăng - Nguyễn Duy

Mình
về
thành
thị
xa
xôi


Nhà
cao
còn
thấy
núi
đồi
nữa
chăng
Phố
đông
còn
nhớ
bản
làng
Sáng
đèn
còn
nhớ
mảnh
trăng
giữa
rừng.
Tố
Hữu.
Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng,
trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa. Nguyễn Duy là nhà thơ lớn lên từ
đồng quê, trăng như một ám ảnh. Rồi xê dịch với thời gian, với không gian, trăng vẫn đeo đuổi
nhà
thơ


thế

thành
thơ,
thành
triết
lí.
Nguyễn Duy đã chọn thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt để thể hiện sự vận động của
không
gian,
của
thời
gian:
Hồi
nhỏ
sống
với
đồng
với
sông
rồi
với
bể
hồi
chiến
tranh

rừng
vầng
trăng

thành
tri
kỉ.
Hồi ức được kể lại bằng hình ảnh. Hình ảnh chuyển rất nhanh. Cái hay là bằng hình ảnh của
không gian (đồng - sông - bể - rừng) đã diễn tả sự vận động của thời gian - sự trưởng thành
của nhà thơ (một nhà thơ lớn lên từ đồng quê). Khi hình ảnh vầng trăng xuất hiện thì nhịp thơ
chậm
lại,
hợp
với
sự
suy
ngẫm:
Trần
trụi
với
thiên
nhiên
hồn
nhiên
như
cây
cỏ
ngỡ
không
bao
giờ
quên
cái
vầng

trăng
tình
nghĩa.
Nhà thơ nói “hồi chiến tranh ở rừng, vầng trăng thành tri kỉ" là đã quá sâu sắc, vậy mà nhà thơ
còn khắc đậm thêm tình cảm giữa nhà thơ với trăng. Người chiến sĩ sống giữa rừng “trần trụi
với thiên nhiên", nổi “trần trụi" là nhà thơ muốn nói đến sự gần gũi với thiên nhiên, với trăng,
không có gì ngăn cách (như nhà lầu. cửa gương chẳng hạn). Tâm hồn người chiến sĩ thì hồn


nhiên vô tư đến độ “như cây cỏ". Cho nên vầng trăng chẳng những là “tri kỉ", mà còn “tình
nghĩa":
ngỡ
không
bao
giờ
quên
cái
vầng
trăng
tình
nghĩa.
Nhịp điệu tự sự ban đầu lại tái hiện với sự vận động của không gian, với sự xê dịch của tình
cảm.
Cái
“ngỡ
không
bao
giờ
quên"
đã

quên:
Từ
hồi
về
thành
phố
quen
ánh
điện,
cửa
gương
vầng
trăng
đi
qua
ngõ
như
người
dưng
qua
đường,
Hình ảnh nhân hóa r
Xem thêm tại: />


×