Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.55 KB, 3 trang )

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
A-MỤC TIÊU BÀI DẠY. Giúp HS:
-Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý.
B-CHUẨN BỊ.
GV: Bài soạn + đọc tư liệu tham khảo.
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
*Hoạt động 1: Khởi động.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
KT sự chuẩn bị bài của HS + kết hợp trong giờ.
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Các em đã được tìm hiểu về mặt lý thuyết yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Giờ học này chúng
ta cùng nhau luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị lụân.
*Hoạt động 2:

Bài mới.

1HS đọc đoạn văn(SGK 160)

I-Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự.

? yếu tố nghị luận thể hiện ở những *Đoạn văn: “Lỗi lầm và sự biết ơn”
câu văn nào.
- Yếu tố nghị luận thể hiện ở các câu văn :
+ “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà
theo thời gian…, trong lòng người”.
+ “Vậy mỗi chúng ta… ghi những ân nghĩa lên
đá”.


- Vai trò của các yếu tố nghị luận trên:
? Chỉ ra vai trò của các yếu tố nghị
luận trong việc làm nổi bật ND của Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lý giàu
tính giáo dục cao.
đoạn văn.
? Nếu lược bỏ các yếu tố nghị luận
đó đi có được không, vì sao.
Không được vì giảm đi tính tư
tưởng của đoạn văn.
TaiLieu.VN

Page 1


? Bài học rút ra từ đoận văn trên là

- Bài học rút ra từ câu chuyện là sự bao dung, lòng
nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
II-Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghị luận.
1-Bài tập 1 (SGK 161)
1 HS đọc yêu cầu bài tập.

* Gợi ý: những nội dung cần trình bày trong đoạn
văn:

? Em cần trình bày những gì trong
-Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?
đoạn văn.
-Dựa vào gợi ý viết thành đoạn văn. + thời gian : tiết 5 ngày thứ 7

-Trình bày miệng trướclớp

+Địa điểm :tại phòng học của lớp

HS khác nhận xét , bổ sung.

+Người điều khiển: lớp trưởng

-GVđánh giá

+Không khí của buổi sinh hoạt : nghiêm túc
-Nội dung của buổi sinh hoạt: tổng kết việc thực
hiện các nội dung , kế hoạch trong tuần
+Phát biểu về vấn đề: Nam là người bạn tốt ( lý
do:lớp tuyên dương những bạn đã biết giúp đỡ các
bạn khác… nhưng không có bạn Nam )
-Thuyết phục cả lớp với lý lẽ như thế nào?(đưa ra
ví dụ, lời phân tích…)

-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc tham khảo văn bản “Bà nội”.

2-Bài tập 2(SGK/ 161)
*Đọc tham khảoVB “ Bà nội” của Duy Khán.

-Yếu tố nghị luận:
? Tìm yếu tố nghị luận trong văn
+ “Người ta bảo … hư làm sao được”.
bản.
? Yếu tố nghị luận trong văn bản có + “Bà nói những câu … nó gãy”

vai trò gì.
Vai trò: thể hiện rõ tình cảm của người cháu với
- GV gợi ý học sinh làm bài tập. phẩm chất, đức hy sinh của người bà. Đồng thời thể
hiện suy ngẫm của tác giả về nguyên tắc giáo dục.
Viết vào vở.
* Viết đoạn văn:
- Trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét , bổ sung.

Gợi ý: + Người em kể là ai?

- GV đánh giá

+ Người đó đã để lại một việc làm, lời nói
hay một suy nghĩ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh
nào?

TaiLieu.VN

Page 2


+ Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị
mà sâu sắc, cảm động như thế nào?
+ Suy nghĩ , bài học rút ra từ câu chuyện
trên.

*Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập bổ sung.
GV đọc đề bài cho học sinh chép.

HD học sinh làm bài tập.

Dùng yếu tố nghị luận để viết tiếp những câu văn
sau đây để tạo thành đoạn văn tự sự có nội dung
chứng minh hoặc giải thích cho nhận xét của nhân
vật:
“Tôi say mê môn Toán, nhưng không phải vì thế
mà tôi sợ học văn như một số đứa bạn cùng lớp”.

*Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò.
-Hướng dẫn HS về nhà:
- Hoàn thành các bài tập.
- Đọc , soạn văn bản “Làng”

TaiLieu.VN

Page 3



×