Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án dạy học theo hướng phát triển năng lực: Chủ đề Cacbohidrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.4 KB, 11 trang )

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:
Ngày dạy : Từ ngày … đến ngày….

Tuần: Từ tuần 4 đến tuần 7
Tiết: Từ tiết 8 đến tiết 15

Tên chủ đề: CACBOHIDRAT
Số tiết: 8 tiết
I.Nội dung chủ đề
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5

Mở đầu về cacbohidrat
Glucozo
Saccarozo
Tinh bột
Xenlulozo

II. Mục tiêu của chủ đề
1. Kiến thức: HS biết
Cấu tạo và tính chất điển hình của glucozo;
Fructozo; saccarozo; Tinh bột; Xenlulozo.
HS hiểu
Vì sao những cacbohidrat lại có những tính chất hóa học như trên
2. Kỹ năng:
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của
glucozo; saccarozo; Tinh bột; Xenlulozo.


- Giải các bài tập về cacbohidrat
3. Thái độ
- Rèn cho HS có tư duy biện chứng trong khoa học.
- Củng cố tình u khoa học, thích khám phá, tìm hiểu thế giới quan.
- Có tinh thần làm việc nhóm, cộng tác với nhau trong học tập tìm ra chân
lý.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực tự đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực khai thác cơng nghệ thơng tin phục vụ học chủ đề
- Năng lực phán đốn, giải quyết mơ thuẫn khoa học
III. Chuẩn bị


- GV chuẩn bị: Hình ảnh minh họa cho cấu tạo phân tử của những
cacbohidrat.
Dụng cụ hóa chất liên quan đến nội dụng chủ đề.
Video thí nghiệm về tính chất hóa học của glucozo; saccarozo; tinh
bột; xenlulozo.
- HS: SGK; bút màu; giấy A0 để làm việc nhóm
IV. Bảng mơ tả mức độ nhận thức và kế hoạch dạy học
1/ Bảng mơ tả kiến thức

Nội dụng kiến
thức
MỞ ĐẦU

GLUCOZO

Nhận biết

Khái niệm và
phân loại
cacbohidrat
- Tính chất vật
lý và trạng thái tự
nhiên của glucozo
và fructozo
- Cấu trúc
dạng
mạch
hở
của
glucozơ ;
fructozo
- Tính chất
các
nhóm
chức
của
glucozơ
để
giải
thích
các
hiện
tượng
hoá
học
- ứng dụng của
glucozo


- Tính chất vật
lý và trạng thái tự
nhiên
của
saccarozo
SACCAROZO - Cấu trúc phân
tử
của
saccarozo
- Tính chất

Mức độ nhận thức
Thơng hiểu Vận dụng thấp

-Từ cấu tạo
suy ra được
tính chất của
glucozo và
Fructozo

Vận dụng cao

Giải được các Giải các bài
bại tập phản tốn liên quan
ứng
tráng đến độ rượu
gương,
lên
mem, cộng H2

của glucozo

-Giải thích
Giải bài tập
được tính
phản ứng thủy
chất hóa học phân saccarozo
của
saccarozo
dựa trên cấu
tạo của

Giải các bài tập
kết hợp giữa
thủy phân và
tráng gương
của saccarozo


các
nhóm chúng
chức
của
saccarozo để
giải
thích
các
hiện
tượng
hoá

học
- ứng dụng của
saccarozo
TINH BỘT

- Tính chất vật
lý và trạng thái tự
nhiên của tinh bột
- Cấu trúc
phân tử của
tinh bột
- Tính chất
hoá học của
tinh bột

XENLULOZO - Tính chất vật
lý và trạng thái tự
nhiên
của
xenlulozo
- Cấu trúc
phân tử của
xenlulozo
- Tính
chất
hoá
học
của
xenlulozo


-Giải thích
được tính
chất hóa học
của
xenlulozo
dựa trên cấu
tạo của
chúng
-Giải thích
Giải bài tập
được tính
phản ứng nitro
chất hóa học hóa xenlulozo
của
xenlulozo
dựa trên cấu
tạo của
chúng

2/ Kế hoạch dạy học

Thời gian
Nội dung dạy học
Tiết 1
Mở đầu cacbohidrat và glucozo (Tiết 1: Hết II-Cấu tạo phân tử)
Tiết 2
Glucozo (Tiết 2: Còn lại)
Tiết 3
Saccarozo (Tiết 1: Hết III-Tính chất hóa học)
Tiết 4

Saccarozo ( Tiết 2: Còn lại) và bài tập
Tiết 5
Tinh Bột
Tiết 6
xelulozo
Tiết 7
Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
Tiết 8
Các dạng bài tập định lượng cơ bản của chương cacbohidrat
V. Ngân hàng câu hỏi
1/ Cấp độ nhận biết


Câu 1: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không đúng ?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử cacbon tạo
thành một mạch dài không phân nhánh.
B.Glucozơ có phản ứng tráng bạc, do phân tử glucozơ có nhóm –CHO
C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử
glucozơ có 5 nhóm -OH ở vị trí kề nhau.
D. Trong phân tử glucozơ có nhóm -OH có thể phản ứng với nhóm -CHO cho các
dạng cấu tạo vòng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Fructozơ tồn tại ở dạng rắn, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể.
B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.
C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở.
D. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
Câu 3: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh
mạch),đó là loại đường nào?
A. Glucozơ
B. Mantozơ

C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Câu 4: Nhận xét nào sau ðây không đúng về tinh bột?
A. Là chất rắn màu trắng, vô định hình.
B. Có phản ứng tráng bạc.
C. Là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin.
D. Thủy phân hoàn toàn cho glucozơ.
Câu 5: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là
A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.
B.(C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.
C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.
D.(C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.
2/ Cấp độ hiểu
Câu 6: Cho một số tính chất : có dạng sợi (1) ; tan trong nước (2) ; tan trong nước
Svayde (3) ; phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; tham gia
phản ứng tráng bạc (5) ; bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất
của xenlulozơ là
A. (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (3), (4) và (6)
C. (3), (4), (5) và (6)
D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 7: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân.
B. Độ tan trong nước.
C. Thành phần phân tử.
D. Cấu trúc mạch phân tử.
Câu 8: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Ðều được lấy từ củ cải đường.
B. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”



C. Ðều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3.
D. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam.
Câu 9: Cho một số tính chất:
(1) là polisaccarit.
(2) là chất kết tinh, không màu.
(3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng gương.
(5) phản ứng với Cu(OH)2.
Các tính chất của saccarozõ là
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 10: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch
H2SO4 đun nóng là:
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột, mantozơ
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ,mantozơ
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ,tinh bột
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ, mantozơ
3/ Cấp độ vận dụng thấp
Câu 11: Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol,
formanđehit, chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. Cu(OH)2/ OH- B. [Ag(NH3)2]OH
C. Nước brom D. Kim loại Na
Câu 12: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn
vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủA. Biết hiệu suất của quá trình lên men
đạt 80% . giá trị của m là
A. 400
B. 320
C. 200
D. 160

Câu 13: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H2SO4 là xúc tác) thu được
11,10 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit
axetic. Thành phần phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ
điaxetat trong X lần lượt là
A. 76,84%; 23,16%.
B. 70,00%; 30,00%.
C. 77,84%; 22,16%.
D. 77,00%; 23,00%.
Câu 14: Khối lượng glucozơ cần dùng dể tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80%
là: A. 2,25 gam.
B. 1,44 gam.
C.22,5 gam.
D. 14,4 gam.
Câu 15: Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9 gam
glucozơ là: A.1,225 gam.
B. 4,9gam.
C.10,80 gam
D. 21,6 gam.
4/ Cấp độ vận dụng cao
Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3 và đều làm
mất màu nước brom là
A. glucozơ, etilen, anđehit axetic, fructozơ.
B. axetilen, glucozơ, etilen, anđehit axetic.


C. axetilen, glucozơ, etilen, but-2-in.
D. propin, glucozơ, mantozơ, vinylaxetilen.
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng:
H O
ZnO ; MgO

men
t , p , xt
� A ���
� D ���
Tinh bột ���
B ����
�E
H
500 C
o

2


o

Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là:

A. Cao su Buna B. Buta-1,3-đien
C. axit axetic
D. polietilen
Câu 18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ
và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g
xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là
A. 324,0 ml
B. 657,9 ml
C. 1520,0 ml
D. 219,3 ml
Câu 19: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất
ancol etylic, tồn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 750

gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì giá trị m là
A. 949,2
B. 607,6
C. 1054,7
D. 759,4
Câu 20: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy tồn bộ
sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hồn tồn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của
phản ứng thủy phân mantozơ là
A. 50%
B. 72,5%
C. 55,5%
D. 45%
C. ĐÁP ÁN
1
C

2
C

3
A

4
B

5
B

6

B

7
D

8
D

9
D

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A B C A B D A D A B

VI. Kế hoạch chi tiết
Ngày dạy:
TIẾT 1
Mở đầu cacbohidrat và glucozo (Tiết 1: Hết II-Cấu tạo phân tử)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 HS biết:
- Khái niệm và phân loại cacbohidrat.
- Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.
- Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích các
hiện tượng hoá học.
2. Kó năng
- Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính
chất hoá học.
II. CHUẨN BỊ:



Các mô hình phân tử glucozơ, fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan +
hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:

-

-

A-Hoạt động : Trải nghiệm, kết nối ( 10 phút )
Mức độ 3
1- Mục đích hoạt động
Huy động các kiến thức học sinh đã được học và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới.
Nội dụng hoạt động: Tìm hiểu khái niện và phân loại cacbohidrat.
2- Phương thức tổ chức hoạt động
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1.
Sau đó GV cho HS hoạt động chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm
báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Trong hoạt động này GV khơng
chốt lại kiến thức mà chỉ liệt kê những câu hỏi và vấn đề HS đặt ra .
Những câu hỏi và vấn đề này sẽ được giải quyết ở hoạt động hình thành
kiến thức và hoạt động luyện tập.
Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
( Được GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà)

Xét cấu tạo của glucozo ( Đã học ở lớp 9 )
- CTPT: C6H12O6
- CTCT: HOCH2-(CHOH)4-CHO
Kết hợp nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. a) Cho biết các loại nhóm chức có trong glucozo ?
b) Nêu định nghĩa và viết cơng thức chung của cacbohidrat ?
2. Cacbohidrat được chia ra làm mấy loại ? Là những loại nào ? Cho VD ?
3. Những cacbohidrat nào bị thủy phân ? Những cacbohidrat nào là đồng
phân của nhau ?
4. Kể một vài ứng dụng của GLUCOZO; SACCAROZO; TINH BỘT;
XENLULOZO mà em biết trong thực tế cuộc sống ?
3-Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS hồn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1.
- Đánh giá kết quả học tập:


+ Thơng qua quan sát: Trong q trình HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kĩ
tất cả các hoạt động các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn đồng thời hỗ trợ
kịp thời HS.
+ Thơng qua báo cáo kết quả và góp ý của các nhóm khác GV biết được HS đã có
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung.
B-Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 ( 10 phút): Tìm hiều định nghĩa, phân loại cacbohidrat
(Mức độ 2)
a) Mục tiêu hoạt động
- Nêu được định nghĩa, phân loại cacbohidrat.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS hoạt động Cá nhân: Nghiên cứu SGK để hồn thành tiếp tục phiếu học

tập số 1 và trả lời câu hỏi sau:
Cho các chất sau: C6H12O6 ( glucozo); C6H12O6 ( Fructozo); C12H22O11
( saccarozo ); (C6H10O5)n ( Tinh bột); C2H4O2 ( axit axetic). Chất nào là mono
saccarit ? dissaccarit ? polisaccarit ? Chất nào khơng tham gia phản ứng thủy
phân ?
-Hoạt động nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả
hoạt động cá nhân.
-HĐ chung của cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý
bổ sung.
-Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS mắc phải và giải pháp hỗ trợ: HS có
thể gặp khó khăn khi chọn chất khơng tham gia phản ứng thủy phân. Vì bỏ qn axit
axetic do đã học từ lớp 11 mà chỉ chăm chăm vào glucozo và fructozo!
GV định hướng HS nhờ lại tính chất hóa học của axit cacboxylic.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
-Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hồn thành các câu hỏi trong phiếu học tập
số 1 và trả lời câu hỏi nêu trên theo u cầu của GV:
 Khái niệm về cacbohidrat: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu

cơ tạp chứa và thường có công thức chung là
Cn(H2O)m.
Thí dụ:
Tinh bột: (C6H10O5)n hay [C6(H2O)5]n hay C6n(H2O)5n
Glucozơ: C6H12O6 hay C6(H2O)6
 Phân loại: Chia ra làm 3 loại:
Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn chức giản
nhất, không thể thuỷ phân được. Thí dụ: Glucozơ,
fructozơ (Chúng là đồng phân của nhau)


Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân

mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit. Thí dụ:
Saccarozơ, mantozơ (Chúng là đồng phân của nhau)
Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ
phân đến cùng mỗi phân tử đều sinh ra nhiều
phân tử monosaccarit. Thí dụ: Tinh bột, xenlulozơ (Khơng
là đồng phân của nhau)
-Đánh giá, kết quả hoạt động:
+ Thơng qua quan sát: Thơng qua HĐ của nhóm GV chú ý quan sát để kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có hỗ trợ kịp thời.
+ Thơng qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác GV hướng
dẫn HS chốt được các kiến thức về TCVL và trạng thái tự nhiên của glucozo.
Hoạt động 2 ( 5 phút): Tìm hiều về tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
của GLUCOZO ( Mức độ 2)
a) Mục tiêu hoạt động
- Nêu được TCVL và trạng thái tự nhiên của glucozo.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS hoạt động Cá nhân: Nghiên cứu SGK và cho biết các tính chất và trạng
thái tự nhiên của glucozo ? Giải thích tại sao khi ăn các loại quả chín có vị ngọt ? Vì
sao người ốm thường hay tiếp đường vào cơ thể ?
-HĐ chung của cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, các HS khác góp ý bổ sung.
-Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS mắc phải và giải pháp hỗ trợ: HS có
thể gặp khó khăn khi giải thích vì sao ăn quả chín có vị ngọt và người ốm phải tiếp
đường . GV định hướng đến trạng thái tự nhiên của glucozo.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
-Sản phẩm: HS nêu được TCVL và trạng thái tự nhiên của glucozo.
+ Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong
nước, có vò ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.
+ Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực
vật như hoa, lá, rễ,… và nhất là trong quả chín (quả nho),

trong máu người (0,1%).
-Đánh giá, kết quả hoạt động:
+ Thơng qua quan sát: Thơng qua HĐ của cá nhân GV chú ý quan sát để kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có hỗ trợ kịp thời.
+ Thơng qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ sung của các HS khác GV hướng
dẫn HS chốt được các kiến thức về TCVL và trạng thái tự nhiên của glucozo.
Hoạt động 3 ( 20 phút): Tìm hiều đặc điểm cấu tạo phân tử. ( Mức độ 3)
a) Mục tiêu hoạt động
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và các dạng tồn tại của glucozo.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
b) Phương thức tổ chức hoạt động


- GV cho HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Nhóm 1 và 2 thực hiện thí nghiệm: Glucozo tác dụng với dd AgNO3 trong NH3
+ Nhóm 3 và 4: Glucozo tác dụng với Cu(OH)2
Sau đó đổi nhiệm vụ của nhóm 1; 2 và nhóm 3; 4 cho nhau.
-HĐ chung của cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm
khác góp ý bổ sung. GV cho HS nghiên cứu SGK và bổ sung các phản ứng khác của
glucozo để tìm hiểu về cấu tạo phân tử. GV hướng dẫn HS chốt lại các phản ứng của
glucozo khi nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo. Từ đó đưa ra dự đốn về cấu tạo phân tử
của glucozo.
-Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS mắc phải và giải pháp hỗ trợ: HS có
thể gặp khó khăn khi thực hiện phản ứng tráng gương của glucoz và khi đưa ra đặc
điểm cấu tạo phân tử của glucozo bằng cách liên kết các thơng tin vừa thu thập được
qua thí nghiệm và nghiên cứu SGK. GV đưa ra các gợi ý cần thiết cho HS để giải
quyết các khó khăn vướng mắc gặp phải.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
-Sản phẩm: HS nêu đặc điểm cấu tạo của glucozo
+ CTPT: C6H12O6

+ Các phản ứng chứng minh cấu tạo phân tử của glucozo
* Glucozơ có phản ứng tráng bạc, bò oxi hoá bởi nước
brom tạo thành axit gluconic → Phân tử glucozơ có nhóm
-CHO.
* Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 → dung dòch màu xanh lam →
Phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau.
* Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO → Phân tử glucozơ
có 5 nhóm –OH.
* Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan → Trong phân tử
glucozơ có 6 nguyên tử C và có mạch C không phân
nhánh.
Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp chứa, ở dạng mạch hở
phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức.
6

CTCT:

5

4

3

2

1

CH2OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O

Hay CH2OH[CHOH]4CHO

-Glucozo còn có cấu tạo dạng mạch vòng
-Đánh giá ,kết quả hoạt động:
+ Thơng qua quan sát: Thơng qua HĐ của nhóm GV chú ý quan sát cách tiến
hành thí nghiệm của từng nhóm để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc
của HS và có hỗ trợ kịp thời.
+ Thơng qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác GV hướng
dẫn HS chốt được các kiến thức về cấu tạo phân tử glucozo.
__________________________________________




×