Sở giáo dục và đào tạo hà tĩnh
Phòng giáo dục đức thọ
********@********
Cách thức Bồi dỡng phát huy vai trò tự chủ,
tự quản của học sinh THCS thông qua
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp"
họ và tên: Lê Mạnh Hùng
Đơn vị: Trờng THCS Liên Minh
Năm học: 2005 - 2006
1
Phần I: Đặt vấn đề
I - vị trí, vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp trong quá
trình giáo dục.
1. Vị trí:
Chúng ta đã biết, quá trình giáo dục và quá trình dạy học là những bộ phận
của quá trình toàn diện, thống nhất. Trong quá trình dạy học ngoài việc truyền
thụ cho học sinh những tri thức khoa học một cách có hệ thống còn phải luôn
luôn mang lại hiệu qủa giáo dục và tạo cơ sở cho toàn bộ quá trình giáo dục đạt
đợc hiệu quả. Trong quá trình giáo dục ngoài việc hình thành cho học sinh về ý
thức, hành vi, kỹ năng hoạt động và ứng xử trong các quan hệ xã hội về chính trị,
đạo đức, pháp luật. Còn phải tạo cơ sở cho các em bổ sung và hoàn thiện những
tri thức đã học ở trên lớp.
Vì vậy, quá trình giáo dục không những chỉ đợc thực hiện các hoạt động
giáo dục trên lớp mà con qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí then chốt trong quá trình
giáo dục, nhằm điều chỉnh và định hớng quá trình giáo dục toàn diện đạt hiệu
quả.
Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc khẳng định là một
trong ba kế hoạch đào tạo (đó là kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục ngoài giờ
lên lớp, kế hoạch hớng nghiệp dạy nghề) của trờng THCS.
2. Vai trò.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vai trò quan trọng trong quá
trình giáo dục, đồng thời góp phần tích cực củng cố kết quả hoạt động dạy - học
trên lớp.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự nối tiếp hoạt động dạy - học.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp củng cố và phát triển quan hệ giao
tiếp và hoạt động giữa các lớp trong nhà trờng và cộng đồng xã hội.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thu hút và phát huy tiềm năng của
các lực lợng giáo dục xã hội và gia đình để nâng cao hiệu quả và chất lợng giáo
dục.
2
- Thông qua hoạt động thực tiễn để tạo điều kiện cho học sinh luyện tập,
vận dụng hệ thống kiến thức đã học để phân tích, giải quyết những hiện tợng của
xã hội, của thiên nhiên, của đời sống thờng ngày của học sinh. Từ đó giúp cho
các em hoàn thiện nhân cách (đạo đức, năng lực, sở trờng...)
II - Vị trí, vai trò của tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ
nhiệm trong Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với TPT Đội là ngời tổ chức quản lý giáo
dục toàn diện học sinh.
2. Giáo viên chủ nhiệm đợc sự chỉ đạo của TPT Đội là ngời tổ chức tập thể
hoạt động hoạt động tự quản nhằm phát huy hết các tiềm năng tích cực của mọi
học sinh.
3. Giáo viên chủ nhiệm với sự giúp đỡ của TPT Đội là cầu nối giữa tập thể
học sinh với các tổ chức trong và ngoài nhà trờng, là ngời tổ chức phối hợp các
lực lợng giáo dục.
4. Giáo viên chủ nhiệm là ngời đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của
mỗi học sinh và phong trào chung của lớp.
5. TPT Đội là ngời đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động của toàn liên đội.
Iii - Vị trí, vai trò của đội ngũ BCH liên đội cán bộ đối với tập thể lớp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Cán bộ là cái gốc của phong trào, cán bộ
nào - phong trào ấy ". Lời dạy của Bác đã chỉ rõ vai trò của cán bộ.
- Là đầu tàu, lôi kéo, thúc đẩy phong trào của một tập thể.
- Là những nhà tổ chức, nhà quản lý, thậm chí là những nhà giáo dục trẻ.
- Là cánh tay trợ thủ đặc lực của TPT Đội và GVCN.
Nắm bắt đợc vai trò, vị trí của 3 nội dung trên tôi nhận thấy, ngoài việc
truyền thụ tri thức giáo dục cho học sinh cần tạo điều kiện cho các em tham gia
các hoạt động tập thể nh: Tham gia các phong trào thi đua, theo chủ điểm trờng,
lớp, tham gia các giờ sinh hoạt lớp theo nội dung đổi mới, hoặc các buổi hội
thảo...
3
Thông qua các hoạt động đó, tạo điều kiện cho học sinh luyện tập, vận
dụng hệ thống kiến thức đã học để phân tích, giải quyết những hiện tợng của xã
hội, của thiên nhiên. Hơn thế nữa phát huy đợc vai trò tự chủ, tự quản của các em.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, mục đích giáo dục và đặc biệt là giáo trình
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành cùng
với kinh nghiệm bản thân. Trong năm học qua tôi đã bồi dỡng phát huy vai trò tự
chủ, tự quản của học sinh thông qua thực hiện tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp bớc đầu đạt kết quả tốt.
Qua đây tôi đa vấn đề này cùng trao đổi với các bạn bè đồng nghiệp.
Phần II
giải quyết vấn đề
I- Tại sao phải phát huy vai trò tự chủ, tự quản của học sinh.
1. Cơ sở lý luận.
- Căn cứ vào Luật giáo dục: Điều 24, khoản 2 luật giáo dục có nêu: "Phải
phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học bồi dỡng phơng pháp tự rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh..."
- Nghị quyết TW2 khoá VIII đã khẳng định: "phải đổi mới phơng pháp
giáo dục đào tạo... rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học..."
- Điều lệ đội TNTPHCM điều 6 đã chỉ rõ: "Đội TNTPHCM tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản có sự hớng dẫn của phụ trách
đội..."
* Nguyên tắc tự quản của Đội TNTPHCM thể hiện sự tự quản của Đội có
sự hớng dẫn của phụ trách đã khẳng định tính độc lập tơng đối của tổ chức Đội:
"Đội là tổ chức của thiếu nhi" - thể hiện rõ khả năng làm chủ của các em. Phơng
châm đối với đội viên tự giáo dục là chính nhng cần có sự hớng dẫn của phụ
trách.
2. Cơ sở thực tế.
4
a) Đặc điểm lứa tuổi học sinh.
- Học sinh THCS có độ tuổi từ 12 đến 15 - Đây là lứa tuổi chuyển tiếp từ
trẻ con sang ngời lớn nên còn gọi là lứa tuổi "quá độ", ở lứa tuổi này nét nổi bật
về tính cách của các em là khuynh hớng ham hoạt động, năng động tự lập, đang
vơn lên làm ngời lớn và nhiều khi còn tự cho mình là ngời lớn (hay nói cách khác
là "trẻ con trong cái vỏ ngời lớn"). Có nhiều cái hay thú vị nhng không phức tạp
- đòi hỏi sự giáo dục khéo léo, kịp thời và đúng đắn lôi cuốn các em vào hoạt
động nhằm phát huy khuynh hớng tự lập của các em thành những cái sáng tạo.
- Yếu tố đầu tiên là tích cực xã hội của bản thân học sinh, chính tính tích
cực xã hội này đã giúp các em xây dựng đợc những mối quan hệ thoả đáng với
những ngời xung quanh, tạo điều kiện để phát triển tính chủ động sáng tạo trong
cuộc sống, học tập rèn luyện hàng ngày, đợc cùng các bạn tham gia vào các hoạt
động tập thể ở trong và ngoài nhà trờng sẽ giúp các em mở rộng tầm hiểu biết,
tích luỹ kinh nghiệm sống cho bản thân.
Tóm lại: Nắm vững những đặc điểm của học sinh THCS thì TPT Đội giáo
viên chủ nhiệm mới tổ chức tốt các hoạt động theo phơng châm từ chỗ "thầy thiết
kế - trò thi công" đến chỗ "trò tự thiết kế - tự thi công .
b) Do yêu cầu đổi mới về nội dung, ph ơng pháp tổ chức hoạt động .
- Nắm chắc nội dung hoạt động của từng chủ điểm để đa dạng hoá các
hình thức hoạt động. Khắc phục tính chất đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình
thức quá quen thuộc với học sinh gây nhàm chán tẻ nhạt.
- Đổi mới phơng pháp tổ chức hoạt động cần phát triển tính chủ động, tích
cực của học sinh, khả năng hoạt động cũng nh khả năng tự kiểm tra đánh giá kết
quả của các em, nói cách khác đó là khả năng tự chủ, tự quản các hoạt động của
học sinh.
c) Tình hình thực tế tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tr ờng
THCS hiện nay .
"Trên thực tế, nhiều trờng THCS đã chú ý cải tiến về nội dung và hình thức
hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và thu hút sự tham gia của học sinh.
Song những cải tiến đó cũng chỉ là bộ phận, thiếu tính hệ thống và nhất là cha
khai thác hết tiềm năng của học sinh. Do đó, vai trò chủ thể hoạt động của học
5
sinh nhiều khi mờ nhạt, nhất là trong tiết sinh hoạt. Nội dung hoạt động ít thay
đổi nên dễ gây sự nhàm chán, tạo bầu không khí uể oải trong hoạt động của học
sinh".(Trích lời nhận xét của các nhà biên soạn: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh
Sử, Bùi Thị Diệp, Nguyễn Trọng Hoàn).
II. Vài trò của tpt đội giáo viên chủ nhiệm trong việc phát huy
tính tự chủ, tự quản cho học sinh.
Sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố tác động, trong đó nhân tố giáo dục đóng vai trò chủ đạo. Bởi:
Hiền dữ đâu phải là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên
Vì vậy khi giáo dục học sinh ngời giáo viên phải biết tổ chức và lãnh đạo các
loại hình hoạt động phong phú đa dạng. Những yêu cầu giáo dục của cấp học đòi
hỏi các em có một sự cố gắng và nỗ lực cao hơn thì mới đạt kết quả nh mong
muốn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cơ hội giúp các em rèn luyện các
yêu cầu đó.
Để các hoạt động " giáo dục ngoài giờ lên lớp" thực sự trở thành sân chơi
bổ ích và mang tính chất giáo dục cao cho học sinh thì giáo viên chủ nhiệm cũng
nh TPT Đội phải có kế hoạch thực hiện một cách đều đặn, tạo thành một thói
quen nền nếp trong việc tổ chức hoạt động giáo dục. Muốn vậy, cần rèn nề nếp
lớp theo một hệ thống kỷ cơng, chặt chẽ ngay từ đầu năm học. Đồng thời huấn
luyện đội ngũ BCH Liên đội cũng nh đôi ngũ cán bộ lớp các kỷ năng cơ bản
trong công tác Đội và phải là ngời gơng mẫu, làm việc có trách nhiệm, tự tin, bạo
dạn trong hoạt động.
1. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với TPT Đội cùng tập thể học
sinh xây dựng quy chế hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Căn cứ vào nhiệm vụ học tập của học sinh, phối hợp với kế hoạch công tác
của Đội, chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Giáo viên chủ nhiệm
đa ra một số yêu cầu cần thực hiện để học sinh cả lớp thảo luận, thống nhất xây
dựng quy chế chung cho lớp bao gồm:
- Nội dung chơng trình hoạt động.
- Cách thực đánh giá kết quả hoạt động.
6
- Mức khen thửng và kỷ luật
- kế hoạch hoạt động : +> Sơ kết hàng tuần, tháng, học kì
+>Triển khai kế hoạch hàng tuần, tháng, học kì
Làm nh vậy, nhằm phát huy tính tự chủ, tinh thần xây dựng tập thể của học
sinh, đồng thời mỗi học sinh đều nắm chắc quy chế và phải thực hiện tốt theo quy
chế do chính các em xây dựng.
Để cho quy chế đó thực sự có tác dụng đối với học sinh, giáo viên chủ
nhiệm sẽ xin ý kiến của BGH nhà trờng, thông qua TPT Đội, chi hội cha mẹ học
sinh của lớp và đề nghị đại diện hội phụ huynh cùng ban thi đua kịp thời khen th-
ởng, động viên những em đạt kết quả cao trong các hoạt động.
2. Giáo viên chủ nhiệm với sự giúp đỡ của TPT Đội đào tạo, bồi
d ỡng đội ngũ cán bộ tự quản.
a) Nh ững yêu cầu của một đội ngũ cán bộ tự quản .
- Đội ngũ tự quản do tập thể bầu ra, là những em có uy tín, có trách nhiệm,
có khả năng tự quản, có sức thuyết phục, lôi kéo xây dựng khối đoàn kết, biết lên
kế hoạch và thực hiện kế hoạch theo mục tiêu đã định để thu đợc kết quả cao
mang tính giáo dục.
- Đội ngũ cán bộ tự quản phải có khả năng tự điều hành hoạt động của tập
thể mình.
- Đội ngũ cán bộ tự quản phải mạnh dạn đợc rèn luyện và tự rèn luyện, có
ý thức làm chủ tập thể của mình.
- Đội ngũ cán bộ phải có những kỹ năng tổ chức cơ bản:
+> Kỹ năng lập kế hoạch, chơng trình hành động.
+> Kỹ năng điều khiển tập thể thực hiện kế hoạch đó.
+> Kỹ năng đánh giá kết quả hoạt động và rút kinh nghiệm cho lần sau.
b) Các hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp.
* Lựa chọn và phân công:
- Giáo viên chủ nhiệm cần định hớng cho tập thể lựa chọn cán bộ theo yêu
cầu, tiêu chuẩn của công việc, của con ngời và của chính bản thân mình. Phải biết
biến ý định của mình thành Quyết định dân chủ của tập thể.
7
- Trong SGV HĐGDNGLL 9(trang 14) cũng đã hớng dẫn rất kỹ về việc
bầu cán bộ.
- Về phân công nhiệm vụ.
Trớc tiên chúng ta hãy thống nhất những nội dung hoạt động của công tác
Đội và công tác lớp. Tất cả đều có chung những hoạt động giáo dục truyền thống,
giáo dục đạo đức nếp sống, học tập, lao động, văn hoá văn nghệ, thể dục thể
thao... Vậy phải tùy theo:
+> Đặc điểm tình hình của tập thể: Chất lợng đầu vào? số em? Nam? Nữ?
Học lực...
+> Đặc thù của năm học: Yêu cầu và nhiệm vụ của năm học...
Với phơng châm: "Nhìn ngời phân việc" để sử dụng hết thế mạnh của từng
em.
+> Quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng loại cán bộ tự quản.
* Cấp trởng: Dới sự chỉ đạo của TPT Đội, giáo viên chủ nhiệm .
Tổ chức thiết kế, thi công các hoạt động tự quản của tập thể:
+> Sinh hoạt lớp hàng tuần (Bao gồm sơ kết đánh giá và triển khai nhiệm
vụ).
+> Sinh hoạt lớp theo chuyên đề (Có sự cố vấn của TPT Đội và giáo viên
chủ nhiệm).
+> Quản lý các hoạt động thờng xuyên hàng ngày của tập thể trong mọi
hoạt động của trờng, liên đội.
+> Nhận xét, đánh giá tập thể qua từng tuần, tháng, đợt, học kỳ...
+> Tổ chức các cuộc họp, hội ý cán bộ, đề xuất ý kiến với giáo viên và cán
bộ cấp trên với cha mẹ học sinh...
* Cấp phó:
Theo dõi, nhận xét, đánh giá sâu về học sinh các lĩnh vực mà mình đợc
phân công. Tuỳ theo công việc, theo yêu cầu mà từng tuần, tháng, đợt viết báo
8