Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Tổng kết về từ vựng (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.41 KB, 4 trang )

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp)
I -Mục tiêu bài dạy:(như tiết 43)
II -Phương tiện thực hiện:
III -Cách thức tiến hành:
IV -Tiến trình bài dạy:
A-Tổ chức:
B-Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
C-Bài mới:
1

2
VI- Từ đồng nghĩa:

?Thế nào là từ đồng nghĩa?

1-Khái niệm: là từ có nghĩa giống nhau
-Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống hoặc gần giống nhau.

nhau.
-HS đọc bài tập 2: chọn cách hiểu đúng?

2-Bài tập: chọn cách hiểu đúng.

+Chọn cách d. Vì các từ đồng nghĩa trong
từng trường hợp không thay thế được cho nhau -Cách d.
vì chúng còn liên quan đến sắc thái biểu cảm.
3-Bài tập 3:
-HS đọc bài 3: dựa trên cơ sở nào từ “xuân” có
-Từ “xuân” chỉ một mùa trong một
thể thay thế cho từ “tuổi”?
năm, một năm = một tuổi.


?Việc thay từ có tác dụng như thế nào?
-Khiến lời văn hóm hỉnh.

-Tác dụng:
+Tránh lặp từ tuổi.
+Có hàm ý cho sự tươi đẹp khiến cho
lời văn hóm hỉnh.
VII-Từ trái nghĩa:

?Thế nào là từ trái nghĩa?
-Là từ có nghĩa trái ngược nhau.

1-Khái niệm: là từ có nghĩa trái ngược
nhau.
2-Bài tập 3:

? Cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại, trong -Cùng nhóm với sống- chết.
nhóm bài tập 3 thuộc nhóm nào?
-Chiến tranh- hoà bình.
TaiLieu.VN

Page 1


-Chẵn - lẻ.
=> Đây là cặp từ trái nghĩa tuyệt đối,
có tính chất phủ định lẫn nhau, không
kết hợp được với nhau.
-Cùng nhóm với già- trẻ:
+Yêu- ghét

+Cao- thấp
+Nông –sâu.
=>Đây là những cặp từ trái nghĩa
tương đối, không phủ định lẫn nhau, có
thể kết hợp thành các từ ghép theo mô
hình “vừa a vừa b”

?Nhắc lại cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
-Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn
hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.

VIII-Cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ.
1-Khái niệm:

-Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng hơn
khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm
phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
-Nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ
khác.
-Nghĩa rộng: một từ ngữ có nghĩa rộng đối
với những từ ngữ này, đồng thời có thể có
nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
2-Bản chất: đây là mối quan hệ ngữ
nghĩa giữa các từ ngữ với nhau.
- Từ đồng nghĩa.
-Từ trái nghĩa.
-Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
VD:Từ “động vật” bao hàm các từ

“thú, chim, cá..”
3-Bài 2: điền từ ngữ thích hợp vào ô
TaiLieu.VN

Page 2


trống trong sơ đồ sau:
Từ xét về đặc điểm
cấu tạo
cấu tạo
Từ đơn

Từ phức
Từ ghép

Từ ghép
đẳng lập

Từ ghép
chính phụ
Từ láy âm

Từ láy

Từ láy bộ
phận

Từ láy hoàn
toàn


Từ láy vần

IX-Trường từ vựng.
?Thế nào là trường từ vựng?

1-Khái niệm: là tập hợp từ có ít nhất
-Là tập hợp từ có ít nhất một nét chung về những nét chung về nghĩa.
nghĩa.
2-Bài tập:
-HS đọc bài tập 2.

-Trường từ vựng “tắm và bể” cùng
?Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở nằm trong một trường từ vựng là
“nước nói chung”.
đoạn trích sau?
-Tác dụng: 2 từ này khiến cho câu văn
có hình ảnh sinh động và có giá trị tố
cáo mạnh mẽ hơn.

D- Củng cố: giờ này chúng ta ôn được những kiến thức cơ bản nào?
-Từ đồng nghĩa.-Từ trái nghĩa.-Cấp độ khái quát của từ ngữ.
E -Hướng dẫn học bài:
-Học lại những kiến thức về Tiếng Việt đã ôn tập.
-Làm bài tập vào vở.
TaiLieu.VN

Page 3



-Giờ sau ôn tập tiếp.

TaiLieu.VN

Page 4



×