Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.87 KB, 3 trang )

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
I -Mục tiêu bài học.
1-Kiến thức:
-Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học.
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ.
3-Thái độ:
-Giáo dục ý thức sử dụng từ đúng khi nói và viết.
II -Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở bài tập,sgk, vở ghi.
III -Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề,thảo luận.
-Quy nạp.
IV -Tiến trình bài dạy.
A -Tổ chức:
B -Kiểm tra:?Thế nào là ẩn dụ? nhân hoá? cho ví dụ?
?Gọi hs chữa bài tập sgk?
C -Bài mới.
1

2
I-Xác định từ ngữ phù hợp.

-HS đọc bài ca dao.

1-Bài 1:sgk/158.

?Dùng từ gật gù hay gật đầu phù hợp hơn?


-Từ “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý
-Gật đầu:chỉ sự tán thưởng của 2 vợ chồng nghĩa cần biểu đạt:tuy món ăn rất đạm
bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất
nghèo với món ăn đạm bạc.
ngon miệng vì họ biết chia sẻ niềm vui
-Gật gù: vừa có ý tán thưởng vừa mô
đơn sơ trong cuộc sống.
phỏng tư thế của 2 vợ chồng.
2- Bài 2:
-Một chân sút:ý nói cả đội chỉ có một
cầu thủ có khả năng ghi bàn.
TaiLieu.VN

Page 1


?Nhận xét cách hiểu từ “chân” của người vợ?

-Người vợ nghĩ rằng cầu thủ đó chỉ có
-Ông nói gà bà nói vịt ...vi phạm phương châm một chân.
quan hệ.
=> đây là hiện tượng ông nói gà bà nói
vịt.
3-Bài 3:
-HS đọc đoạn thơ.

-Các từ dùng theo nghĩa gốc: miệng,
chân, tay.

?Nhận xét cách dùng từ trong đoạn thơ của

-Các từ dùng theo nghĩa chuyển:
Chính Hữu?
vai(hoán dụ); đầu(ẩn dụ).
-Dùng theo nghĩa gốc: miệng,chân, tay.
4-Bài 4:
-Dùng theo nghĩa chuyển:đầu, vai.
-Nhóm từ:xanh, đỏ,hồng(nằm trong
cùng 1 trường nghĩa màu sắc)
-Nhóm từ:lửa, cháy, tro(nằm trong
Phân tích cái hay trong cách dùng từ trong bài cùng 1 trường nghĩa các sự vật có liên
quan đến lửa)
thơ?
=>hai trường nghĩa này cộng hưởng
-Vận dụng kiến thức trong trường từ vựng.
với nhau về một ý nghĩa để tạo nên 1
hình ảnh về chiếc áo đỏ bao trùm
không gian và thời gian.
II-Tìm hiểu cách đặt tên sự vật.
5-Bài 5(Bảng phụ)
-Các sự vật, hiện tượng trong đoạn văn
được đặt tên theo cách:
-HS đọc bài tập.

+Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung
mới:rạch, rạch mái gầm.

+Dựa vào đặc điểm của sự vật hiện
?Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên tượng được gọi tên:kênh, bọ mắt.
theo cách nào( đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự
-Một số tên gọi theo cách trên:con bạc

vật, hiện tượng đó)
má, rắn sọc dưa, khỉ mặt ngựa,gấu
-Dùng từ mới có nội dung có sẵn với nội dung chó,cà tím, ớt chỉ thiên,cây xương
mới: rạch, rạch mái gầm.
rồng, chè móc câu.
6-Bài 6: Tìm hiểu cách diễn đạt,hiểu
-Một số tên gọi theo cách trên:con bạc má,rắn nghĩa của từ.
sọc dưa.
-Thay vì dùng từ “bác sĩ” kẻ sắp chết
TaiLieu.VN

Page 2


-HS đọc bài 6.
?Phát hiện sự vô lí của thói dùng chữ?

mà nết không chừa cứ một mực đòi
dùng chữ “đốc tờ”=>đây là cách sử
dụng từ nước ngoài một cách thái quâ,
không phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.

-Thay vì dùng chữ “bác sĩ” kẻ sắp chết còn nết
không chừa.

D -Củng cố:
?Tìm những câu thơ,câu ca dao có dùng biện pháp tu từ hoán dụ?Phân tích giá trị của nó?
?Tìm đoạn thơ có dùng nhân hoá?
+Bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
E -Hướng dẫn học bài.

-Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt đã học.
-Làm các bài tập ở các giờ luyện tập Tiếng Việt
-Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần tiếng Việt”

TaiLieu.VN

Page 3



×