Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.27 KB, 3 trang )

Đồng chí
Chính hữu
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức :
-Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực , giản dị của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính
cách mạng được thể hiện trong bài thơ .
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : Chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm và cô đúc ,
giàu ý nghĩa biểu tượng .
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , hình ảnh trong một tác phẩm
thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
B .Chuẩn bị : -Thày : Soạn bài , giấy trong , máy chiếu .
+ ảnh Chính Hữu.
- Trò soạn bài: Bài thơ " Đồng chí " phô tô ra giấy A4.
C. Tiến trình dạy - học :
1. ổn định .(1')
2. Kiểm tra :
3. Bài mới : (40')

I . Giới thiệu bài:
1. Tác giả :
Chính Hữu :+ Tên thật là Trần Đình Đắc.
? Những hiểu biết của em về
tác giả Chính Hữu ?

+ Sinh năm 1926.
+ Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh .

?Đối tượng chính trong thơ +Từ người lính trở thành nhà thơ quân đội


Chính Hữu ?
+ Thơ của ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc
GV cho học sinh xem kháng chiến .
chân dung Chính Hữu (Máy
+Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
chiếu ).
TaiLieu.VN

Page 1


Minh về văn học nghệ thuật ( năm 2000).
2. Tác phẩm:
?Giới thiệu một vài nét về bài -Sáng tác vào đầu năm 1948.
thơ " Đồng chí "?
-Là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về
người lính cách mạng của văn học kháng chiến chống
Pháp .
II. Đọc hiểu văn bản :
1.Đọc :
GV hướng dẫn đọc -> yêu Nhịp điệu hơi chậm .
cầu học sinh đọc .
2.Chú thích : SGK .
? Nêu mạch cảm xúc trong 3. Phân tích :
bài thơ ?
a- Mạch cảm xúc .
-Bài thơ theo thể thơ tự do , có 20 dòng chia làm 2 đoạn .
?Theo mạch cảm xúc đó , bài Sức nặng của tư tưởng , cảm xúc được dẫn dắt để dồn tụ
thơ được chia theo các phần vào các dòng 7,17,20.
như thế nào ?

-6 dòng đầu : Sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí, sự kết
tinh tình cảm của người lính .
-10 dòng tiếp : Biểu hiện cụ thể , thấm thía của tình đồng
chí và sức mạnh của nó .
-3 dòng cuối : Biểu tượng về người lính .
?Hãy nêu cơ sở hình thành b- Cơ sở hình thành tình đồng chí .
tình đồng chí ?
-Tình đồng chí , đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương
đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó :
HS thảo luận và trả lời .
Quê hương anh nước mặn ...
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá .
+GV hướng dẫn học sinh
bằng máy chiếu .Gạch chân -> Chung giai cấp , xuất thân + chung mục đích lí tưởng.
các từ ngữ cần phân tích -> ý -Chung nhiệm vụ sát cánh cùng nhau trong chiến đấu:
phân tích -> tổng hợp .
" Súng bên súng , đầu sát bên đầu "
-Trong sự chan hoà niềm vui , chia sẻ gian lao -> mối tình
tri kỉ của những người bạn chí cốt :
"Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ "
?Câu thơ "Đồng chí " có giá +"Đồng chí ": Câu thơ chỉ có 2 tiếng : 1 từ + Một dấu
trị đặc biệt như thế nào ?
chấm than tạo một nốt nhấn , nó vang lên như một sự
TaiLieu.VN

Page 2


phát hiện , một lời khẳng định , là bản lề gắn kết đoạn
đầu và đoạn thứ 2 của bài thơ .

c- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí .
-Cảm thông sâu xa những tâm tư , nỗi lòng của nhau :
+"Ruộng nương anh ...
nhớ người ra lính "
?Nêu những biểu hiện và sức
mạnh của tình đồng chí ?
-Cùng nhau chia sẻ những gian lao , thiếu thốn .
+ " áo anh .....
chân không giày "
-Cùng trải qua những cơn "sốt run người "...
?Nghệ thuật của đoạn thơ có -> Nghệ thuật : Câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau từng cặp
gì đặc biệt ?
hoặc trong từng câu .
* "Thương nhau... ":
?Câu thơ " Thương nhau " có -Trực tiếp nói lên tình cảm .
ý nghĩa như thế nào ?
-Gián tiếp nói lên sức mạnh vượt qua gian khổ .
d- Biểu tượng đẹp về người lính .
?Tại sao có thể nói 3 câu thơ - Nổi lên trên nền cảnh rừng đêm giá rét là 3 hình ảnh gắn
cuối là một bức tranh đẹp , kết với nhau : Ngời lính , khẩu súng , vầng trăng .
một biểu tượng đẹp về tình
-Mang tính biểu tượng : Gần - xa , thực tại - mơ mộng ,
đồng chí ?
chất chiến đấu ,trữ tình ->Đặc điểm thơ kháng chiến.
? Giá trị chung của tác phẩm
III.Tổng kết : - sgk: Học sinh đọc .
GV chiếu lên máy chiếu .
?Đọc bài tham khảo ?

IV.Luyện tập :

-Học sinh đọc "Một vài kỉ niệm nhỏ về bài thơ " Đồng
chí ".

4.Củng cố , hướng dẫn : (4')
- Nắm nội dung bài .Học thuộc lòng bài thơ .
- Soạn bài tiếp theo : " Bài thơ về tiểu đội xe không kính ”.

TaiLieu.VN

Page 3



×