Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
Tuần 10
Ngày soạn : 12-10 -09 Tiết số: 46
Ngày dạy: Số tiết: 1
Văn bản: Đồng chí
Chính Hữu
A. m ục tiêu :
Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh ngời
lính cách mạng đợc thể hiẹn trong thơ
Nắm đợc đắc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm cà cô đúc giàu
ý nghĩa biểu tợng
rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và phân tích các chi tiết nghệ thuật các hình ảnh trong tác
phâmr thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
Học sinh: học soạn
C.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng LVT gặp nạn. Hình ảnh ông Ng hiện lên nh thế nào
3. Bài mới
Phơng pháp
Học sinh đọc chú thích sgk
? Nêu hiểu biét về tác giả
GV: Chính Hữu từ ngời linhds trung đoàn thủ đo
trở thành nhà thơ quân đội. Thơ ônh hầu hết chỉ
viết về ngời lính và chiến tranh đặc biệt là tình
cảm cao đẹp của ngời linhs nh tình đồng chí đồng
đội tình quê hơng ,sự gắn bó giữa tuyền tuyến và
hậu phơng
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào
GV: Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu
tron chiến dịch Việt Bắc thu đông. Trong chiến
dịch ấy cũng nh năm đầu của cuộc kháng chiến
bộ đội ta còn hết sức thiếu thốn nhng nhờ tình
cảm yêu nớc ý chí chiến đấu và tình đồng chí họ
đã vợt qua tất cả để làm nên chiến thăngs. Sau
chiến dịch Viết Băc Chính Hữ viết bài thơ đồng
chí 1948 tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh
Nội dung
I. Giới thiệu tác giả tác
phẩm
Tác giả
Sinh 1928
Quê: Can lộc- Hà tĩnh
Tên thật: Trần Đình Đắc
Ông hoạt động trong quân đội
suốt hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ
Thơ ông hầu hết viết về ngời
lính và chiến tranh
Ông đợc trao tặng giải thởng
HCM
Tác phẩm
Sáng tác đầu năm 1948 sau
chiến dịch Viẹt Bắ thu đông
1947
II. Đọc hiểu văn bản
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
GV nêu yêu cầu đọc
-Chú ý giọng điệu, nhịp điệu sao cho phù hợp với
từng đoạn. Nhìn chung đọc hơi chậm, thiết tha
tình cảm
GV đọc mẫu
HS đọc > Nhận xét
? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn. ý của từng
đoạn
-Hai đoạn:
Đoạn 1 từ đầu đến bàn tay: hình ảnh ngời lính và
tình đồng đội
Đoạn 2; Còn lại: Biểu tợng tình đồng chí
GV; Trong đoạn 1 sáu câu thơ đầu nói lên cơ sở
hình thành tình đồng chí đồng đội, 10 câu còn lại
biểu hiện tình đồng chí đồng đội và sức mạnh của
tình cảm ấy. Khi phân tích ta tìm hiểu văn bản
theo khía cạnh này
HS đọc 6 câu thơ đầu
? Quê hơng.......đá. Hai câu thơ đầu về cấu trúc
giọng điệu và ngôn ngữ có gì đặc biệt
-Cấu trúc sonh hành: quê hơng anh/ làng tôi ; n-
ớc mặn đồng chua- đất cày lên sỏi đá
-Giọng điệu thủ thỉ nh một lời tâm tình trò truyện
-Mợn tục ngữ thành ngữ: Nớc mặn...; Dất cày
? Trớc mắt chúng ta hiện lên hai gơng mặt ngời
chiến sĩ rất trẻ nh đâng tâm sự cùng nhau. Lời
tâm sự ấy giúp con cảm nhận đợc quê hơng nơi
sinh ra những ngời lính ấy nh thế nào
-Những miền quê nghèo khó lam lũ
? Cơ sở đầu tiên hình thành tình đồng chí là gì
GV: Đó chính là cơ sở cùng chung giaimcấp xuất
thân của ngời lính cách mạng. Chính điều đó
cùng với mục đích lí tởng chung đã khiến họ từ
mọi phơng trơi xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ
quân đội Cách mạng và trở nên thân quen với
nhau. Sự đồng cảnh đồng cảm và hiểu nhau là cơ
sở, cái gốc làm nên tình đồng chí sau nảy
? Vào quân ngũ đôi bạn gắn bó với nhau bằng
những kỉ niệm đẹp nào
Súng bên súng...... tri kỉ
? Cảm nhận của em khi đọc câu thơ này
-súng bên súng là cách nói hàm xúc, hình tợng,
1. Đọc tìm bố cục
2. Phân tích
a. Cơ sở tạo nên tình đồng chí
đồng đội
-Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa
từ sự tơng đồng về cảnh ngộ
xuất thân ( Từ những miền quê
nghèo khó)
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
những ngời lính cùng chung lí tởng mục đích
chiến đấu, anh với tôi cùng ra trận bảo vệ độc lập
tự do cho tổ quốc
-đầu sát bên đầu là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm
đầu của đôi bạn tâm giao
-Câu thơ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ là
câu thơ hay và cảm động đầy ắp kỉ niệm của một
thơì gian khổ. Tấm chăn mỏng mà ấm áp tình chi
kỉ. Tấm chăn ấy đắp lại biết bao tâm tình mở ra:
cảnh ngộ quê hơng niềm vui nỗi buồn đợc bộc
bạch. đó chính là sự chia ngọt xẻ bùi. Đôi tri kỉ là
đôi ban hiểu nhau ý hợp tâm đầu với nhau
? Nhận xét quá trình hình thành tình đồng chí.
Để biểu hiện mối tình ấy cách viết của tác giả có
gì đặc biệt
-Quá trình hình thành :từ đôi xa lạ trở thành hiểu
nhau tơng đồng cảnh ngộ làm nên đôi tri kỉ và trở
thành đồng chí
-Cách viết: Từ câu 7,8 chữ kéo dài đột ngột rút
ngắn xuống còn 2 chữ: Đồng chí+ dấu chấm than
GV: Câu thơ rút ngắn đột ngột bằng một từ ( câu
đặc biệt )cảm xúc vần thơ nh dồn lại nén chặt lại
taoj thành một nốt nhấn nó vang lên nh một phát
hiện một lời khẳng định đồng thời lại nh một cái
bản lề gắn kết phần đầu và phần tiếp theo của
đoạn thơ
HS đọc tiếp: Ruộng nơng..... ra lính
? Đòng chí- những ngời chung chí hớng, chung lí
tởng chung mục đích chiến đấu. Vào quân ngũ
jhọ còn chung nhau ở những điểm nào
-Cùng chung nỗi nhớ quê hơng
? Nỗi nhớ ấy đợc diễn tả cụ thể qua hình ảnh
nào. Cách diễn tả có gì đặc biệt
-Nhớ: ruộng nơng, bạn thân cày, gian nhà, giếng
nớc, gốc đa
-Giếng nớc gốc đa sân đình là hình ảnh thân th-
ơng của làng quê đợc nói nhiều trong ca dao đã
đọc CHính Hữu vận dụng thật khéo léo. Hình ảnh
thân thơng ấy, nỗi nhớ ấy đợc nhấn mạnh bằng
cách đặt ở đầu các câu thơ
-Gian nhà giếng nớc gốc đa đợc nhân hoá ngày
đêm dõi theo bóng hình anh trai cày ra trận.
-Hai nỗi nhớ ở hai phía chân trời
? Quê hơng luôn thờng trực trong trái tim ngời
lính. Vậy mà gian nhà không mcj kệ gió lung lay.
-Những ngời lính cùng chung lí
tởng mục đích chiến đấu, ý hơpự
tâm đầu cùng nhau chia ngọt xẻ
bùi
b. Biểu hiện và sức mạnh của
tình đồng chí
-Sự cảm thông sâu xa những
tâm t nỗi lòng của nhau
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
Chữ không, mặc kệ gợi cho con suy nghĩ gì về tâm
t của họ
-Gian nhà không- gian nhà trống diễn tả đủ cái
nghèo.Gian nhà ấy cần có bàn tay của các anh
sửa sang tạo dựng. Mặc kệ-Các anh từ bỏ nó ra
đi- Mặc kệ đó là sự hy sinh biểu hiện của lòng
quyết tâm, cái dứt khoát mạnh mẽ mang dáng dấp
trợng phu
? Biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí đồng đội là
gì
?Hoc sinh đọc tiếp: Anh với tôi.......tay
? Nhận xét về đặc điểm trong cấu trúc các câu
thơ ở đoạn thơ này. T/d
-Các câu thơ sóng đôi đối ứng nhau
Trong cùng một câu thơ: Anh với tôi
Trong cặp câu: áo anh, quần tôi
-Số chữ trong câu thay đổi tự do
T/D: diễn tả cuộc sống gian khổ thiếu thốn: Thiếu
vũ khí đạn dợc, lơng thực thuốc men
? Anh với tôi....ớn lạnh. Chữ biết nghĩa là nếm
trải, cùng chịu đựng gian nan thử thách. Các chữ
anh với tôi, áo anh, quần tôi có ý nghĩa gì trong
việc thể hiện mối tình đồng chí của các anh
-Các chữ....xuất hiện nh một sự kết dính gắn bó
keo sơn tình đồng chí đồng đội đó là:
GV: NHững câu thơ là những chi tiết rất thực
phản ánh hiện thực của cuộc kháng chiến ngày
đầu. Những ngời lính áo vải chân không đi lùng
gaịc đánh, áo quần rách tả tơi, ốm đau , bệnh tật,
phải chịu những cơn sốt rét rừng Sốt run ng ời
vầng trán ớt mồ hôi Để rồi những mệnh danh vệ
túm ,vệ trọc xuất hiện trong những nụ cời buốt
giá- nụ cời thể hiện tinh thần lạc quan của những
ngời lính. Vệ túm áo quần bị gai rừng xé rách lấy
dây rừng túm lại. Vệ trọc: đầu không còn tóc vì
sốt rét
? Vợt lên trên những khó khăn thử thách ấy là
biểu hiện cao đẹp nào cuả tình đồng chí
Thơng nhau....bàn tay
HS đọc ba câu kết
? Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về
ngời lính và cuộc chiến đấu. Hãy phân tích vẻ
đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ
-Cùng nhau chia sẻ những gian
lao thiếu thốn của cuộc đời ngời
lính
-Tình yêu thơng đợc biểu hiện
bằng những cử chỉ thân thiết.
Anh nắm lấy tay tôi ,tôi nắm lấy
tay anh
-Bàn tay nói lời im lặng truyền
cho nhau tình thơng, tình cảm
gắn bó sâu nặng của những ngời
lính vừa gián tiếp nối lên sức
mạnh của nó: Vợt qua mọi thử
thách ,đoàn kết và hứa hẹn sự
lập công
c. Biểu tợng tình đồng chi
-Sức mạnh của tình đồng đội
giúp họ vợt lên trên tất cả mọi
khắc nghiệt của thời tiết
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
ấy
-Trong cảnh rừng hoang sơng muối những ngời
lính phục kích chờ giặc đứng bên nhau. Sức mạnh
của tình đồng đội giúp họ vợt lên trên tất cả khắc
nghiệt của thời tiết
-Trong t thế chủ động chờ giặc những ngời lính có
ngời bạn là vầng trăng
-Ba hình ảnh: Ngời lính, khẩu súng, vầng trăng
gắn kết với nhau
? Hình ảnh đầu súng trăng treo kết thục bài thơ
tạo cho ngời đọc sự liên tởng nào bất ngờ thú vị
-Trăng treo đầu súng: trăng lơ lửng chông chênh
không buộc chặt, trăng theo ngời chién sĩ, sởi ấm
tình đồng đội chứng kiến tình cảm gắn bó keo sơn
?Nhận xét nhịp thơ.Cách sử dụng hình ảnh
-Nhịp thơ 2/2 nh nhịp lắc của một cái gì đó lơ
lửng chông chênh trong sự bát ngát. Súng và
trăng ,thực tại và mơ mộng cái gần và cái xa,
chất chiến
đáu và chất trữ tình bay bổng hoà quyện với nhau
GV: Đầu súng trăng treo là hình ảnh nhận ra từ
đêm phục kích chờ giặc của chính tác giả. Đêm
về khuya trăng lên cao trăng nh treo trên đàu
ngọn súng. Trong chiến đấu gian khổ anh bộ đội
vẫn yêu đời tình đồng chí thêm keo sơn gắn bó.
Hình ảnh thoe mang vẻ đẹp lãng mạn của thơ ca
kháng chiến đợc chính Hữu đặt cho tập thơ- đoá
hoa đầu mùa của mình
? Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ của mình
là đồng chí
-Đồng chí là cùng chung chí hớng chng lí tởng
mục đích chiến đấu. Đây là cách xng hô của
những ngời trong cùng một doàn thể. Tình đồng
chí là biểu hiện cao đẹp của tình đồng đội
-Cả bài thơ nói về cơ sở hình thành và biểu hiện
cụ thể của tình cảm của những ngời lính
HS đọc ghi nhớ sgk
Cho HS đọc một đoạn trong :Một vài kỉ niệm nhỏ
về bài thơ Đ/ C
GV: Đặt tác phẩm trong hoàn cảnh ra đời và tình
hình văn học hồi ấy ta càng thấy giá trị của nó.
-Ba hình ảnh: Nghời lính khẩu
súng ,vầng trăng gắn kết với
nhau
-Đầu súng trăng treo là biểu t-
ợng cao đẹp của tình đồng chí
3. Tổng kết
-Nghệ thuật
+Giọng điệu thơ nh một lời tâm
tình
+Hình ảnh thơ đối lập, giàu
tính hiện thực nhng cũng rất
lãng mạn
-Nội dung
Bài thơ ca ngợi tình cảm của
những ngời lính gắn bó keo sơn
trong những nbgày đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp
4. Luyện tập
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
Bài thoe là một trong những thành công nsớm
nhất của thơ ca viết về bộ đội đặc biệt là đã góp
phàan mở ra phơng hớng khai thác chất thơ vẻ
đẹp của ngời lính trong cái bình dị chân thật
4. Củng cố, dặn dò:
Về học bài ,soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không
kính
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24-10 -09 Tiết số:47
Ngày dạy: Số tiết:1
Văn bản:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình
ảnh nhuững ngời chiến six lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang ,dũng cảm ,sôi nổi
trong bài thơ
Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ thơ PTD
Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ
B. Chuẩn bị :
Giáo viên: NGHiên cứu soạn bài
Học sinh: Học và soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:Tình đồng chí đồng đội trong bài thơ đồng chí đợc biểu hiên nh thế nào
Bài mới
Phơng pháp
HS đọc chú thích sgk
? Nêu hiểu biết về tác giả PTD
GV: Thơ PTD có gọng điệu tự nhiên tinh nghịch mà
sôi nổi, tơi trẻ góp phần làm sống mãi hình ảnh thế
hệ trẻ thời chống Mĩ đặc biệt là lớp trẻ trên tuyến
đờng Trờng Sơn
Nội dung
I.Giơí thiệu tác giả tác phẩm
1. Tác giả: PTD
Sinh 1941 quê ở Thanh Ba
Phú THọ
-1964 gia nhập quân đội hoạt
động trên tuyến đởng TRờng
Sơn, là một nhà thơ trẻ
-Thơ ông tập trung thể hiện
hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng
chiến chống Mĩ
-Giọng điệu thơ sôi nổi mà tinh
nghịch sâu sắc
2. Tác phẩm
-Thuộc chùm thơ đợc tặng giải
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
? Bài thơ đợc sáng tác tác năm nào .In trong tập
thơ nào
GV nêu yêu cầu đọc
-Cần thể hiện đúng giọng điệu và ngôn ngữ của bài
thơ: lời thơ gần với lời nói thờng, lời đối thoại với
goịng rất tự nhiên có vẻ ngang tàng sôi nổi
GV đọc mẫu
HS đọc, nhận xét
? Nhan đề của bài thơ có gì độc đáp
-Nhan đề của bài thơ khá dài tởng nh có chỗ thừa
nhng chính nhan đề ấy lại thu hút ngoiừ đọc ở cái
vẻ lạ độc đáo của nó
-Nhan đề của bài thơ làm nổi rõ hình ảnh của toàn
bài: Những chiếc xe không kính. Đây là một phát
hiịen thú vị của tác giả thể hiện sự gắn bó và am
hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đờng
Trờng Sơn
-Hai chữ bài thơ cho ta thấy rõ hơn cách nhìn cách
khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết
về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực
khộc liệt của chiến trang mà điều chủ yếu là nhà
thơ muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ
của tuổi trẻ ngang nhiên dũng cảm
? Trong bài thơ tác giả tập trung khai thác những
hình ảnh nào
-hình ảnh những chiếc xe không kính
-Hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe
GV: Chúng ta đi tìm hiểu bài thơ theo khía cạnh
này
HS đọc klhổ thơ đầu
? Ba chữ không trong câu thơ mở đầu giúp con hình
dung việc giới thiệu những chiếc xe có gì độc đaó
-Đây không phải là lời giới thiệu bình thờng về
những chiếc xe không kính mà còn là lời giải thích:
không phải vì xe không có kính ( vì sao xe không
kính )
? Từ xa đến nay hình ảnh xe cộ tàu thuyền đợc đa
vào thơ văn khi nó đã đợc mĩ lệ hoá ,lãng mạn hoá
với ý nghĩa tợng trng. Hình ảnh đoàn xe ra trận
trong thơ PTD có đợc thể hiện theo xu hớng đó
không hay là một biểu hiện moéi một phat minh
nhất cuộc thi thơ của báo văn
nghệ 1969
-In trong tập: Vầng trăng
quầng lửa
II.Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu chú thích
2. Phân tích
a, hình ảnh những chiếc xe
không kính
-Xe không có sự đảm bảo bởi sự
tàn phá của chiến tranh
Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định