Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

GA SINH 6 TRON BO HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.7 KB, 136 trang )

Tiết PPCT: MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài số : 1 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.
- Biết được các đặc điểm của cơ thể sống.
- Biết được sự đa dạng của thế giới sinh vật.
- Biết được thế giới sinh vật chia làm 4 nhóm chính: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật và Động
vật.
- Hiểu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng trang 6.
- Một số mẫu vật thật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 1
- Quan sát sinh vật xung quanh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống
1. Nhận dạng vật


sống và vật không
- Yêu cầu HS kể 1 số cây,
con đồ vật mà em biết.
- Yêu cầu HS chọn đại diện
thảo luận trả lời các câu hỏi
- HS trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
Trang 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
SGK trang 5
- Yêu cầu HS trả lời.
- Tiến hành trò chơi thi đua
kể tên các vật sống và không
sống.
- Yêu cầu HS kết luận phân
biệt vật sống và vật không
sống.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS tham gia trò chơi.
- HS kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống
Treo bảng trang 6.
- Yêu cầu HS thảo luận trả
lời bảng trang 6 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS giải thích: thế
nào là lấy các chất cần thiết?

Loại bỏ các chất thải?
- GVđặt câu hỏi:
+ Con gà lấy chất gì? Loại
chất gì?
+ Cây đậu lấy chất gì? Loại
chất gì?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm
của cơ thể sống.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Lấy các chất cần thiết là lấy
chất dinh dưỡng duy trì sự sống
và lớn lên.
+ Loại bỏ các chất thải là loại
bỏ các chất độc, không cần
thiết, dư thừa ra ngoài cơ thể.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới sinh vật trong tự nhiên
a) Sự đa dạng của thế giới sinh
vật:
- Yêu cầu HS làm phần 
SGK trang7.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nhận xét nội
dung bảng theo chiều dọc về:
+ Nơi sống.
+ Kích thước.

+ Khả năng di chuyển.
+ Quan hệ với con người.
- Yêu cầu HS kết luận.
b) Các nhóm sinh vật trong tự
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Sống ở mọi nơi.
+ Đủ cỡ.
+ Di chuyển hoặc không
di chuyển.
+ Quan hệ mật thiết với
con người.
- HS kết luận: Sinh vật
Trang 2
nhiên
- Yêu cầu HS chia các sinh vật
trong bảng trang 7 thành nhóm
và nêu căn cứ phân chia
nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS chia lại các sinh
vật theo các nhóm trong SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế giới sinh vật chia làm
mấy nhóm?
+ Căn cứ phân biệt các nhóm
sinh vật?
rất đa dạng.

- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ 4 nhóm: Vi khuẩn.
Nấm, Thực vật, Động
vật.
+ Vi khuẩn: vô cùng
nhỏ, mắt thường không
nhìn thấy được.
+ Nấm: không có màu
xanh.
+ Thực vật: màu xanh.
+ Động vật: di chuyển,
nhìn thấy được
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của Sinh học.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ của Sinh học?
+ Nhiệm vụ của Thực vật học?
- HS đọc.
- HS trả lời.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 3 “Đặc điểm chung của Thực vật”.

- Sưu tầm hình ảnh thực vật ở các môi trường khác nhau.
- Làm bài tập.
Trang 3
Tiết PPCT:
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài số : 3 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết được sự đa dạng, phong phú của Thực vật.
- Biết được đặc điểm chung của Thực vật.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng trang 11.
- Hình ảnh 1 số môi trường có thực vật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 3.
- Sưu tầm hình ảnh thực vật trong các môi trường khác nhau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Sinh vật trong tự nhiên như thế nào?
- Sinh vật trong tự nhiên chia làm mấy nhóm? Kể tên?
- Nhiệm vụ của Sinh học?

2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật
1. Sự đa dạng và
phong phú của thực
- Yêu cầu HS quan sát hình
3.1, 3.2, 3.3, 3.4 và hình ảnh
- HS quan sát và thảo luận.
Trang 4
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
sưu tầm được để thảo luận trả
lời phầnSGK trang11.
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật
Đặc điểm chung của
- Yêu cầu HS hoàn thành
bảng trang 11.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện
tượng:
+ Nếu ta đánh 1 con chó nó

sẽ phản ứng như thế nào?
+ Nếu đánh 1 cái cây thì cây
phản ứng thế nào?
+ Thực vật khác động vật như
thế nào?
+ Đặt 1 chậu cây ở cửa sổ 1
thời gian sau thấy có hiện
tượng gì?
+ Hiện tượng đó diễn ra
nhanh hay chậm?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm
chung của thực vật.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Chó chạy.
+ Cây đứng yên.
+ Thực vật không di chuyển.
+ Hướng về phía ánh sáng.
+ Phản ứng chậm
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 4 “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”.
- Sưu tầm hình ảnh cây có hoa và không có hoa.
Trang 5

Tiết PPCT:
Bài số : 4 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết quan sát, so sánh, phân biệt cây có hoa và cây không có hoa?
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng trang 13.
- Tranh cây cải.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 4.
- Sưu tầm hình ảnh 1 số cây có hoa và cây không có hoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của thực vật?
- Kể tên 1 số loại thực vật ở các môi trường sống khác nhau?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có
hoa:
1. Thực vật có hoa và

thực vật không có
hoa:
Treo hình cây cải
- Yêu cầu HS xác đònh các bộ
phận của cây cải.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng
trong SGK phân loại các cơ
quan và nêu chức năng các cơ
- HS lên bảng xác đònh.
- HS phân loại.
Trang 6
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU
CÓ HOA?
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU
CÓ HOA?
quan của cây cải.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS phân loại các
loại cây trong bảng và những
cây sưu tầm được thành 2
nhóm cây có hoa và không có
hoa.
- Yêu cầu HS dựa vào phần
 trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là thực vật có hoa?
Thực vật không có hoa?
- Yêu cầu HS làm bài tập
phần  SGK trang 14.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát & thảo luận.

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2
và trả lời bảng SGK trang 13.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm
2. Cây một năm và
cây lâu năm:
- Yêu cầu HS nêu ví dụ 1 số
cây 1 năm và cây lâu năm.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu
căn cứ phân biệt cây 1 năm
và cây lâu năm.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS nêu ví dụ.
- HS thảo luận.
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 5 “ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”.
- Sưu tầm 1 số vật nhỏ khó nhìn thấy bằng mắt thường.
Tiết PPCT: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài số : 5 (Thực hành)
Trang 7
KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức giữ gìn kính lúp và kính hiển vi.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Kính lúp.
- Kính hiển vi và tranh cấu tạo kính hiển vi.
- Tiêu bản một số mẫu thực vật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 5.
- Một số mẫu thực vật nhỏ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
- Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào? Chức năng của các loại cơ quan đó?
- Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? Kể tên.
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của kính lúp và cách
sử dụng.

1. Kính lúp và cách sử
dụng:
Kính lúp gồm 2 phần:
Phát kính lúp cho các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần.
- Yêu cầu HS quan sát kính lúp
trả lời câu hỏi:
+ Kính lúp gồm những bộ phận
nào?
+ Cách sử dụng kính lúp?
- Yêu cầu GV quan sát, chỉnh
sửa thao tác sai.
- HS đọc.
- HS cầm kính và trả lời.
- HS quan sát mẫu vật.
- HS quan sát các mẫu
vật đã chuẩn bò bằng
kính lúp.
- HS kết luận.
Trang 8
- Yêu cầu HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi và cách sử
dụng.
Phát kính hiền vi cho các
nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần.
- Treo tranh cấu tạo kính hiển
vi. Yêu cầu HS quan sát xác
đònh các bộ phận của kính hiển
vi.

- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
phần
- Yêu cầu HS nêu cách sử dụng
kính hiển vi.
- GV làm mẫu cho HS quan sát.
- Phát tiêu bản 1 số mẫu thực
vật cho HS quan sát. GV quan
sát và chỉnh sửa thao tác sai.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS quan sát và thảo
luận.
- HS chỉ các bộ phận
trên kính hiển vi và trả
lời.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS tiến hành thực
hành.
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 6 “ Quan sát tế bào thực vật”.

- Mỗi nhóm chuẩn bò:
+ 1 quả cà chua chín.
+ 1 củ hành tây.
+ Khăn lau.
+ Phiếu thực hành
.Tiết PPCT:
Bài số : 6 (Thực hành)
Trang 9
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Tự làm được tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành, tế bào thòt quả cà chua chín).
- Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ thí nghiệm.
- Trung thực khi vẽ hình mô tả.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 6.1, 6.2.
- Kính hiển vi.
- Lam, lamen, kim nhọn, kim mũi mác.
- Tiêu bản vảy hành, tiêu bản thòt quả cà chua.
- Củ hành tươi, quả cà chua chín.

2) Học sinh:
- Đọc trước bài 6.
- 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín, khăn lau.
- Phiếu thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Các bộ phận của kính lúp và cách sử dụng?
- Các bộ phận của kính hiển vi và cách sử dụng?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cu, mẫu vật của học sinh
- GV kiểm tra dụng cụ, mẫu
vật và đánh giá sự chuẩn bò của
học sinh
- GV phân công việc cho học
sinh.
- Phát dụng cụ cho HS.
- HS để mẫu vật trên
bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng nhận
dụng cụ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
II. Quy trình thực hành:
+ Tách vảy hành : dùng kim
Trang 10
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sử
dụng kính hiển vi.
- GV thao tác mẫu:
- HS trả lời.

- HS lắng nghe và theo
dõi.
Hoạt động 3: HS làm thực hành
III. Thực hành:
- Yêu cầu Hs tiến hành thực
hành.
- GV quan sát, chỉnh sửa thao
tác sai.
- GV kiểm tra kết quả thực
hành của HS.
- Yêu cầu HS trả lời nội dung
phiếu thực hành.
- HS thực hành.
- HS thảo luận làm bài.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Đọc trước bài 7 “ Cấu tạo tế bào thực vật ” .
Tiết PPCT:
Bài số : 7 (Lý thuyết)
Trang 11
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Xác đònh được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
- Xác đònh được cấu tạo của tế bào thực vật.
Biết được khái niệm về mô.

2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4( không có chú thích), 7.5.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 7.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước làm tiêu bản tế bào vảy hành?
- Nêu các bước làm tiêu bản tế bào thòt quả cà chua?
- So sánh tế bào vảy hành và tế bào thòt quả cà chua?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước của tế bào.
1. Hình dạng, kích
thước của tế bào:
- Treo hình yêu cầu HS quan
sát trả lời phần  SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần  và
trả lời phần  SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét về hình
dạng và kích thước của tế bào
thực vật.

- HS quan sát và thảo luận trả
lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc và trả lời.
- HS nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật.
2. Cấu tạo tế
bào:gồm
- Yêu cầu HS quan sát hình 7.4
trong SGK xác đònh các bộ
phận của tế bào.
- Treo tranh câm hình 7.4 yêu
cầu HS xác đònh các bộ phận
của tế bào.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- HS lên bảng xác đònh.
- HS trả lời.
Trang 12
- Yêu cầu HS dựa vào phần 
trả lời câu hỏi:
+ Chức năng các bộ phận của tế
bào?
+ Lục lạp có màu gì? Ở bộ
phận nào của thực vật là chủ
yếu? Giúp gì cho thực vật?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về mô.
3. Mô:
Mô là nhóm tế
- Yêu cầu HS trả lời phần 
SGK.

- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét và bổ sung thêm
chức năng các loại mô:
+ Mô phân sinh ngọn ở đầu
chồi, rễ, thân, cành cây giúp
cây phát triển về chiều dài.
+ Mô mềm ở ruột thân, rễ, thòt
lá làm nhiệm vụ dự trữ chất
dinh dưỡng.
+ Mô nâng đỡ làm nhiệm vụ
nâng đỡ cây.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS lắng nghe.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 8 “Sự lớn lên và phân chia của tế bào”

Tiết PPCT:
Bài số : 8 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Trang 13
SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO
SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO
- Hiểu được sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật.

- Nêu được sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Ý thức được sự quan trọng của sự lớn lên và phân chia của tế bào đối với thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 8.1, 8.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 8.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?
- Kể tên các thành phần cấu tạo nên tế bào?
- Mô là gì? Kề tên 1 số loại mô mà em biết?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào.
1. Sự lớn lên của tế
bào:
- Yêu cầu HS đọc phần ,
quan sát hình 8.1 và trả lời
phần SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét và kết luận sự
lớn lên của tế bào là sự lớn lên

của các bộ phận trong tế bào.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung:
+ Tế bào non, kích thước bé,
lớn dần lên thành tế bào trưởng
thành.
+ Nhờ quá trình trao đổi chất.
- HS lắng nghe và kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia tế bào.
2. Sự phân chia tế
- Yêu cầu HS đọc phần ,
quan sát hình 8.2 và trả lời
phần SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung:
+ Mô phân sinh ở rễ, thân, lá.
Trang 14
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Có phải tất cả các tế bào đều
có khả năng phân chia ?
+ Tế bào ở đâu mới có khả
năng phân chia ?
+ Sự lớn lên và phân chia tế
bào có ý nghóa gì đối với thực
vật ?
+ Sự lớn lên và phân chia tế
bào diễn ra độc lập hay liên
tục ?
- GV vẽ sơ đồ mối quan hệ

giữa sự lớn lên và phân chia tế
bào cho HS dễ ghi nhớ.
+ Do quá trình lớn lên và phân
chia tế bào.
- HS trả lời.
+ Không.
+ Mô phân sinh.
+ Giúp thực vật sinh trưởng và
phát triển.
+ Liên tục

.Lớn lên
TB non TB trưởng
thành

2 TB non mới.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 9 “ Các loại rễ, các miền của rễ”.
- Học bài chuẩn bò KT 15’.
- Sưu tầm 1 số loại rễ cây.
Tiết PPCT: CHƯƠNG II: RỄ
Bài số : 9 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Trang 15

CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Phân chia
- HS nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 9.1, 9.2.
- Một số loại rễ.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 9.
- Sưu tầm 1 số loại rễ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Tế bào lớn lên như thế nào?
- Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
- Tế bào của bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
- Ý nghóa sự lớn lên và phân chia tế bào đối với thực vật?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ của thực vật
1. Các loại rễ:

Có 2 loại rễ
- Yêu cầu HS phân loại các
loại rễ mang theo thành 2
nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày cách
phân loại của mình.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1
chia nhóm các loại rễ theo
nhóm trong SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1
và đối chiếu với các loại rễ đã
phân nhóm nêu các đặc điểm
của 2 loại rễ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1
và 9.2 làm phần SGK.
- HS thảo luận.
- HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Trang 16
- Yêu cầu HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3
xác đònh các miền của rễ.
- Treo hình 9.3, yêu cầu HS lên
xác đònh các miền của rễ.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng
SGK trang 30 nêu chức năng

các miền của rễ.
- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:
+ Miền trưởng thành thực hiện
chức năng dẫn truyền nhờ đâu?
+ Lông hút hút được nước và
muối khoáng nhờ bộ phận nào?
+ Miền sinh trưởng có mô gì
giúp rễ dài ra?
+ Tại sao đầu rễ cần che chở?
+ Miền nào quan trọng nhất?
Tại sao?
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Mạch dẫn.
+ Lông hút.
+ Mô phân sinh.
+ Đâm vào đất không bò tổn
thương.
+ Miền hút, hấp thụ nước và
muối hkoáng nuôi cây.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 10 “ Cấu tạo miền hút của rễ”.

Tiết PPCT:
Bài số : 10 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút.
Trang 17
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
- Bằng quan sát, nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với
chức năng của chúng.
- Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng có liên quan đến rễ cây.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 10.1, 10.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 10.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Thực vật có mấy loại rễ chính? Đặc điểm? Ví dụ?
- Nêu tên và chức năng các miền của rễ?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ.

1. Cấu tạo:
Cấu tạo miền hút gồm 2
- Yêu cầu HS quan sát hình
10.1 xác đònh các bộ phận
của miền hút.
- Treo hình 10.1, yêu cầu
HS lên xác đònh các bộ
phận của miền hút.
+ Miền hút có mấy phần
chính?
+ Trong từng phần có mấy
bộ phận?
+ Mạch rây và mạch gỗ sắp
xếp như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình
10.2 xác đònh các bộ phận
của tế bào lông hút.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Tại sao nói lông hút là 1
tế bào? Có tồn tại mãi
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ 2 phần: vỏ và trụ giữa.
+ Vỏ: biểu bì mang lông hút
và thòt vỏ. Trụ giữa: Bó mạch
gồm mạch rây, mạch gỗ và
ruột.
+ Xếp xen kẽ nhau.

- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Có các bộ phận của 1 tế
Trang 18
không?
+ So sánh cấu tạo tế bào
lông hút với tế bào thực vật
đã học?
- GV cung cấp thêm:
- Yêu cầu HS kết luận.
bào. Không tồn tại mãi, già
rụng đi.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu chức năng các bộ phận của miền hút
- Yêu cầu HS dựa vào bảng
SGK trang 32 nêu chức
năng các bộ phận của miền
hút.
+ Tại sao các tế bào biểu bì
xếp sát nhau?
+ Tế bào lông hút kéo dài
ra làm gì?
+ Thòt vỏ tại sao phải có
nhiều lớp tế bào?
+ Nhận xét mối quan hệ
giữa cấu tạo và chức năng
các bộ phận của miền hút?
- HS trả lời.
- HS trả lời:

+ Bảo vệ các bộ phận, không
cho vật thể lạ xâm nhập.
+ Tìm nước và muối khoáng
trong đất.
+ Chứa nước và muối khoáng
từ lông hút chuyển qua trụ
giữa.
+ Cấu tạo phù hợp với chức
năng.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 11 “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ”.
Tiết PPCT:
Bài số : 11 (Lý thuyết)
Trang 19
THùc hµnh:SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
CỦA RỄ
THùc hµnh:SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
CỦA RỄ
1.KiÕn thøc
- Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác đònh được vai trò của nước và
1 số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác đònh được con đường hút nước và muối khoáng của rễ.
- Biết được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào điều kiện nào.
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản.
Vận dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên.

2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 11.2.
- Kết quả thí nghiệm 2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 11.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút?
- Vì sao nói lông hút là 1 tế bào?
- Có phải tất cả rễ cây đều có miền hút? Vì sao?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Tiết 11: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
I. Cây cần nước và các
loại muối khoáng:
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung
thí nghiệm 1, thảo luận phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV thông báo kết quả thí
nghiệm 2, yêu cầu HS thảo
luận phần SGK tiếp theo.

- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS thảo luận trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 3.
- Yêu cầu HS xác đònh:
+ Mục đích thí nghiệm?
+ Đối tượng thí nghiệm?
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Cây cần muối đạm như
thế nào?
Trang 20
+ Cách tiến hành: xác đònh
điều kiện thí nghiệm và kết
quả thí nghiệm?
- GV ghi bảng và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:
+ Một thí nghiệm cần những
điều kiện gì?
- Yêu cầu HS đọc phần  và
tập thiết kế 1 thí nghiệm dựa
vào thông tin SGK cung cấp.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
phần SGK.
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Cây cho lá.
- HS trả lời:

+ Mục đích thí nghiệm.
+ Đối tượng thí nghiệm.
+ Cách tiến hành.
- HS thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 12 “Biến dạng của rễ”.
- Kẻ bảng trang 40 vào tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bò:
+ 1 củ sắn.
+ 1 củ cà rốt.
+ dây trầu không.
+ tranh ảnh cây bụt mọc, bần, mắm.
Tiết PPCT:
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
CỦA RỄ
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác đònh được vai trò của nước và
1 số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác đònh được con đường hút nước và muối khoáng của rễ.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên.
Trang 21
2.Kü n¨ng

- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
2) Giáo viên:
- Hình 11.2.
- Kết quả thí nghiệm 2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 11.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút?
- Có phải tất cả rễ cây đều có miền hút? Vì sao?
2) Nội dung bài mới:
Tiết 12: Hoạt động 3: Tìm hiểu con đường rễ hút nước và
muối khoáng
II. Sự hút nước và muối
khoáng của rễ:
1/ Rễ cây hút nước và
Treo hình 11.2 không có đường mũi
tên.
- Yêu cầu HS nêu các bộ phận của
miền hút.
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.2
SGK ghi nhớ con đường hút nước và
muối khoáng của rễ.
- Yêu cầu HS lên bảng xác đònh con

đường hút nước và muối khoáng của
rễ.
- Yêu cầu HS làm bài tập phần
SGK trang 37.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận nào của rễ hút nước và
muối khoáng?
+ Rễ hút nước hoặc muối khoáng
hay cả 2? Vì sao?
+ Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu,
lan rộng, số lượng rễ con nhiều?
- HS chỉ hình trả lời.
- HS quan sát và ghi
nhớ.
- HS lên bảng xác đònh.
- HS làm bài tập.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Lông hút.
+ Cả hai. Vì rễ chỉ hút
được muối khoáng khi
hòa tan trong nước.
- HS kết luận.
Trang 22
Hoạt động 4: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
2/ Những điều kiện bên
ngoài ảnh hưởng đến
sự hút nước và muối

- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Các điều kiện bên ngoài nào
ảnh hưởng đến sự hút nước và
muối khoáng của cây?
+ Giải thích các hiện tượng do
điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến cây?
- Yêu cầu HS kết luận.
- Yêu cầu HS giải ô chữ trang
39 và giải thích ý nghóa nội
dung ô chữ.
- HS đọc.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 12 “Biến dạng của rễ”.
- Kẻ bảng trang 40 vào tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bò:
+ 1 củ sắn.
+ 1 củ cà rốt.
+ dây trầu không.
+ tranh ảnh cây bụt mọc, bần, mắm.
Tiết PPCT:
Bài số : 12 (Thực hành)

I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Phân biệt 4 loại rễ biến dạng.
- Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng.
Trang 23
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
- Giải thích được vì sao phải thu hoạch rễ củ trước khi có hoa.
- Nhận dạng 1 số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 12.1.
- Một số loại rễ biến dạng.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 12.
- Sưu tầm 1 số loại rễ biến dạng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu con đường hút nước và muối khoáng hòa tan qua lông hút của rễ?
- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng.

- Yêu cầu HS quan sát các
loại rễ đã sưu tầm và hình
12.1, trả lời các câu hỏi:
+ Vò trí của rễ: trên mặt đất,
dưới mặt đất, trên thân, trên
cây chủ?
+ Hình dạng, màu sắc, cấu
tạo?
+ Chức năng đối với cây?
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của rễ biến
dạng.
Một số loại rễ biến
dạng làm chức năng
khác của cây như:
- Yêu vầu HS làm phần bảng
trang 40 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
Trang 24
- Yêu cầu HS làm bài tập
trang 41 SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét:
+ Tại sao cây có rễ biến
dạng?

+ Quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng rễ biến dạng?
+ Tại sao phải thu họach cây
có rễ củ trước khi ra hoa?
- Yêu cầu HS kẻ bảng vào
vở.
- HS trả lời:
+ Thích nghi với điều kiện
sống.
+ Phù hợp, liên quan mật
thiết với nhau.
+ Vì khi cây ra hoa sẽ lấy hết
chất dinh dưỡng trong củ.
- HS chép bài.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 13 “ Cấu tạo ngoài của thân”.
- Mỗi nhóm mang 1 số cành mang lá.
Tiết PPCT: CHƯƠNG III: THÂN
Bài số : 13 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân.
- Phân biệt 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa.
- Nhận biết và phân biệt được 1 số loại thân.
2.Kü n¨ng

- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
Trang 25
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×