Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 7: Trau dồi vốn từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.71 KB, 4 trang )

TRAU DỒI VỐN TỪ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
2. Kỹ năng:
Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
III. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, ví dụ về cách dùng từ tinh tế.
- Từ điển Tiếng Việt
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là thuật ngữ? Đặc điểm của thuật ngữ? VD minh hoạ?
? Các từ in đậm sau có phải là thuật ngữ không? Tại sao?
Em là ai cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em là mây hay là suối?
Ánh mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dông?
Thịt da em là sắt hay là đồng?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Muốn viết đúng nói hay thì phải có vốn từ và không ngừng phải trau dồi vốn từ ấy. đó là điều đầu
tiên, quan trọng đối với mỗi người. Và bài học này sẽ giúp các em về vấn đề này.
Hoạt động 2
TaiLieu.VN

I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và
Page 1



- Yêu cầu học sinh tìm hiểu ý kiến của cố cách dùng từ
thủ tướng Phạm Văn Đồng và trả lời các 1. Ý kiến của cố thủ tướng PVĐ:
câu hỏi:
- Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu
? Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của chúng ta vì tiếng việt rất
cầu giao tiếp của chúng ta không ? Tại giầu, đẹp và luôn luôn phát triển.
sao?
- Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng
? Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi chúng ta phải không ngừng trau
Việt, mỗi chúng ta phải làm gì? Tại sao?
dồi vốn từ của mình, biết vận dụng một cách
nhuần nhuyễn tiếng Việt trong nói, viết ; vì
Rèn luyện
đó là cách giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt có hiệu quả nhất, nó thể hiện lòng tự
hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn
Hiểu nghĩa của
Biết cách dung
hóa của dân tộc thông qua lời ăn tiếng nói
từ
từ
của mỗi người.
TDVT

HS TL nhóm và lên bảng sửa lỗi d. đạt

2. Xác định lỗi diễn đạt.
? Lỗi này do tiếng ta nghèo hay vì không
- Thừa từ.

biết dùng tiếng ta?
- Dự đoán: đoán trước tình hình trong - Dùng sai từ.
tương lai.
- Đẩy mạnh: Thúc đẩy cho sự phát triển
nhanh lên. Còn qui mô chỉ có thể là mở
rộng hoặc thu hẹp -> không thể đẩy mạnh
qui mô.
? Như vậy để biêt dùng tiếng ta cần phải
làm gì?
-Giáo viên gọi học sinh đọc chậm phần 3. Ghi nhớ
ghi nhớ sgk.
Phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách
Hoạt động 3.
dùng từ để dùng từ cho đúng.
- giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đoạn
văn của Tô Hoài và trả lời các câu hỏi:
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
? Nhà văn Tô Hoài nói về vấn đề gì có
TaiLieu.VN

Page 2


liên quan đến việc trau dồi vốn từ?
? Qua câu chuyện của Tô Hoài, em rút ra - Nhà văn Tô Hoài nói đến việc phải "học
bài học gì?
lời ăn tiếng nói của nhân dân" để trau dồi
vốn từ của mình
HS tìm hiểu ý nghiã các từ và trả lời.
GV đánh giá cho điểm


- Bài học là : phải rèn luyện để biết thêm
những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
III, Luyện tập

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Hậu quả: kết quả xấu
- Đoạt : chiếm được phần thắng
- tinh tú: sao trên trời
Bài tập 2:
a. Giải thích nghĩa của các từ có yếu tố "tuyệt"
- Tuyệt chủng: bị mất hẳn nòi giống
- Tuyệt giao: cắt đứt mọi quan hệ
- Tuyệt tự: không có con trai nối dõi
- Tuyệt thực: nhịn ăn hoàn toàn
- Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhát
- Tuyệt mật: giữ bí mật tuyệt đối
- Tuyệt tác: tác phẩm nghệ thuật hoàn mĩ
- Tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì sánh bằng
b. Giải thích nghĩa của các từ có yếu tố "đồng"
- đồng âm: có vỏ âm thanh giống nhau
- đồng bào: Những người cùng sinh ra từ trong một cái bào thai (bọc trứng) theo truyền thuyết
Lạc Long Quân - Âu Cơ, nghĩa hiện dùng là cùng huyết thống, nòi giống, ruột thịt.
- đồng bộ: các bộ phận hữu quan phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng
- đồng chí: cùng chí hướng, cùng chung lí tưởng
- đồng dạng: có cùng một dạng như nhau
TaiLieu.VN

Page 3



- đồng khởi: cùng vùng dậy trong một thời điểm
- đồng môn: cùng họ một thầy hoặc cùng môn phái
- đồng niên: cùng một tuổi (còn gọi : đồng tuế)
- đồng sự: những người cùng làm việc với nhau
- đồng ấu: trẻ em còn nhỏ (khoảng 6-7 tuổi)
- đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em
- đồng thoại: truyện viết cho trẻ em.
Bài tập 3: sửa lỗi dùng tư trong câu
a. Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng. (thay bằng: yên tĩnh, vắng lặng…)
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên
thế giới (thay bằng : thiết lập)
c. Thay bằng: cảm động, xúc động, cảm phục
d. thay bằng: phỏng đoán, ước đoán, ước tính..)
Bài tập 4: Bình luận ý kiến
- Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ giàu hình ảnh màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng.
=> Giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc=> học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân
4.Củng cố.
5.Hướng dẫn học bài
- Học sinh làm nốt các bài tập còn lại trong sgk.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.

TaiLieu.VN

Page 4




×