Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 6: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.91 KB, 7 trang )

TRUYỆN KIỀU
- Nguyễn Du I. Mục tiêu
+ Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
+ Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho
tàng văn học dân tộc.
+ Sự yêu mến tình cảm trân trọng đối với nhà văn - đại thi hào Nguyễn Du. Yêu mến thể
thơ dân tộc.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về cuộc đời, con người và sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du. Nhân vật , sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều. Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc.
Những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Tóm tắt được những nét chính về cuộc đời, con người và sự nghiệp văn học của Nguyễn
Du. Nhân vật , sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều. Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc. Những
giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Đánh giá được những nét chính về cuộc đời, con người và sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du. Nhân vật , sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều. Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc.
Những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả. Đọc hiểu
tác phẩm truyện thơ Nôm.
- Tóm tắt những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả. Đọc hiểu
tác phẩm truyện thơ Nôm.
- Đánh giá được những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả. Đọc
hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Kĩ năng phân tích , đánh giá
III. Đồ dùng dạy học
1. GV: Sưu tầm tác phẩm Truyện Kiều, sưu tầm một số lời bình về Nguyễn Du và Truyện
Kiều.Tranh ...
2. HS: Soạn kĩ phần Đọc – hiểu văn bản


IV. Phương pháp
TaiLieu.VN

Page 1


- Thuyết trình, giải thích, vấn đáp
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
H. Phân tích vẻ đẹp của Người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ qua đoạn trích hồi 14
" Hoàng Lê Nhất Thống Chí"?
TL: - Tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng chuộng hoà bình.
- Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự có tài.....
=> Quang Trung là vị vua yêu nước, sáng suốt và có tài cầm quân.
3. Tiến trình hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1. Khởi động

T.g

Nội dung chính

2’

Có một nhà thơ mà người Việt
Nam không ai là không mến yêu và
kính phục, có một truyện thơ mà hơn
hai trăm năm qua không mấy người Việt
Nam không thuộc lòng nhiều đoạn hay

vài câu. Người ấy, thơ ấy là đỉnh cao
nhất của văn học trung đại VN từ thế kỉ
X đến hết thế kỉ XIX đó là đại thi hào–
danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Du
với kiệt tác Truyện Kiều. Đã trở thành
niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Đúng như lời thơ ngợi ca của Tố Hữu:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những
ngày
HĐ2. HDHS tìm hiẻu văn bản
- Mục tiêu: HS hiểu Cuộc đời, sự
nghiệp sáng tác của Nguyễn Du, nắm
được cốt truyện, giá trị nội dung của tác
phẩm.
10’ I. Tác giả
TaiLieu.VN

Page 2


- HS chú ý SGK
H. Nêu sự hiểu biết của em về Nguyễn
Du?
- Nguyễn Du (1765-1820)
- Tên chữ: Tố Như
- Hiệu: Thanh Hiên
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

- GV: Gia đình Nguyễn Du là một gia
đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và
có truyền thống về văn học, cha là
Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sỹ, từng làm tể
tướng, anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn
khản cũng từng làm quan to dưới triều
Lê- Trịnh và là người say mê nghệ
thuật, nhưng cuộc sống êm đềm với
Nguyễn Du không kéo dài được bao
lâu. Nguyễn Du mồ côi cha năm 9 tuổi,
mồ côi mẹ năm 12 tuổi hoàn cảnh gia
đình cũng có tác động lớn tới cuộc đời
Nguyễn Du.

- Sinh trưởng trong một gia đình quý
tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống
về văn học.
- Là người thông minh học giỏi, uyên
bác.

- Nguyễn Du là người có hiểu biết sâu
rộng, có vốn sống phong phú, ông đã đỗ
tam trường thi hương 1783. Là một
trong 5 người nổi tiếng đương thời “An
nam ngũ tuyệt”
H. Nguyễn Du sống ở thời đại nào?
- Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
H. Tình hình chính trị lúc đó ra sao?
- XH phong kiến Việt Nam khủng
hoảng.

- khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi
(đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn) đánh
đổ các tập đoàn phong kiến lê-TrịnhNguyễn quét sạch 20 vạn quân Thanh
TaiLieu.VN

- Sinh trưởng trong thời đại có nhiều
Page 3


xâm lược.

biến động dữ dội

- Khi phong trào tây Sơn thất bại, chế
độ phong kiến triều nguyễn được thiết
lập. Những thay đổi kinh thiên động địa
ấy đã tác động tới tình cảm, nhận thức
của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút
vào hiện thực “trải qua một cuộc bể dâu
– những điều trông thấy mà đau đớn
lòng”

- XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, khởi
nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi (đỉnh cao
là khởi nghĩa Tây Sơn)

- Nhà thơ sống phiêu bạt nhiều năm trên
đất Bắc (1786-1796) rồi về ở ẩn tại quê
nội ở Hà Tĩnh (1796 – 1802)
- 1802 vì mến tài mộ của ông, Nguyễn

ánh đã triệu ông ra làm quan, từ chối
mãi không được cuối cùng ông đành
phải ra làm quan với triều Nguyễn.
- 1813 – 1814 ông được cử làm chánh
sứ sang Trung Quốc
- 1820 ông lại được lệnh sang TQ lần 2
nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh và mất tại
Huế.
- Ông mất đi để lại nhiều tác phẩm
+ Chữ Hán: Thanh hiên thi tập

- 1802 Nguyễn Du ra làm quan bất đắc
dĩ cho triều Nguyễn.

Bắc hành tạp lục
Nam trung tạp ngâm
+ Chữ nôm: Đoạn trường tân thanh
(Kiều)
Văn chiêu hồn

- 1813 – 1814 ông được cử làm chánh sứ
sang TQ.
- 1820 ông mất tại Huế.

Văn tế
- Nguyễn Du được coi là nhà thơ của
dân tộc, là người đặt nền móng cho
ngôn ngữ văn hoá dân tộc, được xếp
vào danh nhân văn hoá thế giới.
HĐ2. HDHS tìm hiểu truyện Kiều

- Mục tiêu: Những giá trị nội dung,
nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm truyện
TaiLieu.VN

Page 4


Kiều
H. Tác phẩm được viết bằng thể loại gì?
- Viết theo thể thơ nôm lục bát (là một
thể điệu dân ca dân gian, được các tác
giả của dòng văn học viết sử dụng viết
nhiều TPVH vào cuối TK XVđầu thế kỉ
XVI) sau được nan rộng đến đầu TK
XIX nội dung dùng trong tác phẩm của
mình)

- Nguyễn Du là danh nhân văn hoá dân
tộc.

- Lúc đầu có tên là “đoạn trường tân
thanh” (tiếng nói mới đứt ruột) hoặc
(Tiếng nói mới về nỗi đau thương đứt
ruột) tên thường gọi là Truyện Kiều.
- Tuy TP dựa vào cuốn “Kim Vân Kiều
truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ)
II. Truyện Kiều
nhưng truyện Kiều với cảm hứng nhân
đạo cao cả, xuất phát từ cuộc sống Việt,
con người Việt đã và sẽ mãi mãi là một

kiệt tác văn chương đích thực của thiên 20’
- Là kiệt tác của truyện thơ nôm lục bát
tài văn học Nguyễn Du.
gồm 3254 câu.
H. Vậy qua tìm hiểu về tác giả, tác
- Tác phẩm viết vào đầu TK XIX (1805phẩm, em có suy nghĩ gì về thời đại của
1809).
Nguyễn Du?
- Viết dựa vào cuốn Kim Vân Kiều
- Thời đại mà chế độ phong kiến ngự trị
truyện của Thanh Tâm tài nhân (Tg
- Một thời đại mà người phụ nữ chịu
Trung Quốc)
nhiều đau khổ, thiệt thòi (Như Chuyện
người con gái Nam Xương)
H. Truyện được chia ra làm mấy phần?
GV. Hướng dẫn tóm tắt
- GV tóm tắt một phần
- Gọi học sinh tóm tắt, nhận xét.

H*. Em có nhận xét gì về nghệ thuật và
nội dung khái quát truyện?
TaiLieu.VN

Page 5


- HS nêu nhận xét
- GV chốt


- GV: Dựa vào sách giáo khoa phân tích
thêm làm nổi bật giá trị hiện thực của
tác phẩm từ đó học sinh thấy được giá
trị nhân đạo lớn lao chứa trong tác
phẩm.
- Truyện Kiều hàng trăm năm nay đã
được lưu truyền rộng rãi và có sức
chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp
độc giả. Tác phẩm được dịch ra nhiều
thứ tiếng và được giới thiệu nhiều nước
trên thế giới.
H. Em hãy nêu chủ đề của tác phẩm?
- Đề cao tình yêu tự do khát vọng công
lí, ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con
người, đồng thời truyện còn là tiếng nói
lên án CĐPK đương thời
HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết rút ra ghi
nhớ.
- Mục tiêu: Khái quát những nét chính
về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện
Kiều.
H. Em hãy khái quát lại những nét
chính nội dung bài học hôm nay?

1. Tóm tắt tác phẩm: 3 phần

- Gặp gỡ và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tụ
2. Giá trị nghệ thuật và nội dung của

tác phẩm.
- Về nghệ thuật: Là sự kết tinh thành tựu
văn học dân tộc trên các phương diện
ngôn ngữ, thể loại.
+ Nghệ thuật tự sự đã có sự phát triển
vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến
miêu tả thiên nhiên đến khắc hoạ tính
cách, miêu tả tâm lí nhân vật.

- GV nhận xét, hướng HS vào nội dung
phần ghi nhớ.

- Về nội dung: 2 giá trị

- HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh,yêu
cầu HS về nhà học thuộc.

+ Giá trị nhân đạo

TaiLieu.VN

+ Giá trị hiện thực

Page 6


HĐ4. HD học sinh luyện tập
- Mục tiêu: HS kể lại được phần 3 của
văn bản
Gọi 3 HS kể lại ba phần truyện theo

SGK
- GV, HS nhận xét

III. Ghi nhớ. ( sgk - tr 70 )
- Tác giả.
-Tác phẩm

2’

IV. Luyện tập

4. Củng cố: (1’)
- Chốt lại nội dung của tiết học.
5. HD học sinh học bài (1’)
- Đọc lại, biết kể tóm tắt toàn bộ tác phẩm(theo 3 phần SGK), xem kĩ nội dung tiết học.
- Soạn: Chị em Thuý Kiều theo câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản.

TaiLieu.VN

Page 7



×