Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 5: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.42 KB, 4 trang )

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”)
- Phạm Đình Hổ A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời
Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Học sinh nhận biết được đặc điểm cơ bản của tập làm văn tuỳ bút thời trung
đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút.
- Tích hợp với văn – tập làm văn – tiếng Việt.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và PT thể loại văn bản tuỳ bút trung đại.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài - Đọc tư liệu.
- Học sinh: Đọc trước tiết 22.
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương?
- Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến trước đây?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2:

Nội dung bài học:
I-Tiếp xúc văn bản:

- Giọng đọc bình thản, chậm rãi, hơi

1.Hướng dẫn đọc:

buồn, hàm ý phê phán kín đáo.


- Giáo viên đọc mẫu – Hướng dẫn đọc.
- Mời học sinh đọc văn bản?
2.Giải nghĩa từ khó:

- Đọc 19 chú thích.

- Đọc 19 chú thích SGK (Trang 61, 62).

- Giải nghĩa thêm 2 từ.

- Hoạn quan: Là đàn ông bị thiến.

TaiLieu.VN

Page 1


- Cung giám: Nơi làm việc của hoạn quan.
3.Thể loại văn bản:
- Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại
- Văn bản được viết theo thể loại nào?

tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ
bút trung đại khác hẳn tuỳ bút hiện đại).
4.Bố cục đoạn trích: 2 phần:
- Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Trịnh Sâm

- Đoạn trích chia làm mấy phần?

- Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng.


- Nêu nội dung từng phần?

II-Tìm hiểu đoạn trích:
1. Cuộc sống của Thịnh vương Trịnh Sâm:

- Đọc đoạn 1?

- Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi liên

- Những cuộc đi chơi của Trịnh Sâm được miên, huy động người phục dịch, bày
tác giả miêu tả như thế nào?

nhiều trò lố lăng tốn kém, …

- Thái độ của tác giả được biểu hiện ra sao?

- ỷ thế để cướp đoạt những của quý trong

- Em hiểu câu: “Kẻ thức giả biết đó ….

thiên hạ đem về tô điểm nơi phủ chúa.

tường” hàm ý gì? Lịch sử đã chứng minh => Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ hầu như
lời đoán này đúng như thế nào?

khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm
và muốn để tự sự việc nói lên vấn đề.
- Câu văn thể hiện thái độ dự đoán của tác
giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng.

2.Những hành động của bọn hoạn
quan thái giám:

- Đọc đoạn 2?

- Ra ngoài doạ dẫm, dò xét tìm đồ quí

- Dựa thế chúa, bọn hoạn quan thái giám hiếm để chiếm đoạt cướp đi hoặc tống
đã làm gì?

tiền nhân dân,…

- Vì sao chúng có thể làm được như vậy?  Đó là thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la
Thực chất những hành động đó là gì?

làng của bọn tay sai quái đản, chúng làmg

- Em có nhận xét như thế nào về cách

được như vậy là do chúng được chúa dung

miêu tả của tác giả? So với đoạn trên có

túng  Mọi phiền hà, thống khổ đều

gì khác?

chút lên đầu người dân.

TaiLieu.VN


Page 2


- Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu ra nhằm

- Mẹ tác giả tự chặt cây sợ tai vạ ập đến.

mục đích gì?

 Câu chuyện tăng tính chân thực.
 Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể có
vẻ như khách quan, lạnh lùng, song có
cảm xúc đã hiện ra.
* Hoạt động 3Tổng kết, luyện tập

- Qua câu chuyện em có thể khái quát

1.Tổng kết:

nguyên nhân khiến chính quyền Lê-Trịnh - Do đời sống sa hoá của vua chúa và sự
suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì? nhũng nhiễu của bọn quan lại.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở

- Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân

điểm nào?

thực, sinh động.


- Từ đó có thể khái quát chủ đề tư tưởng => Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 63.
và nghệ thuật của văn bản?
2.Luyện tập:
- So sánh sự giống nhau và khác nhau

Tuỳ bút

giữa thể loại tuỳ bút, bút ký, ký sự với

Truyện
- Thuộc loại tự sự,

truyện?

văn xuôi có chi tiết,
sự việc, nhân vật,
cảm xúc,..
- Cốt truyện đơn

-Phải có cốt truyện,

giản, mờ nhạt,…

phức tạp, lắt léo.

- Kết cấu lỏng lẻo tuỳ - Kết cấu chặt chẽ,
cảm xúc người viết. có dụng ý nghệ thuật.
- Giàu cảm xúc, chủ - Tính cảm xúc, chủ
quan.


quan được thể hiện
kín đáo.

- Chi tiết sự việc

- Chi tiết sự việc được

chân thực,…

hư cấu.

* Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Đọc lại ghi nhớ.
TaiLieu.VN

Page 3


- Học kỹ nội dung bài.
- Soạn bài: “Hoàng Lê nhất thống chí”.

TaiLieu.VN

Page 4



×