Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 4: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.14 KB, 4 trang )

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I-Mục tiêu bài học.
1-Kiến thức:
-Ôn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức về tóm tắt tác phẩm tự sự đã được học ở kì I lớp 8 và
nâng cao ở lớp 9.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt văn bản tự sự.
2-Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu câu khác nhau ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm
bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.
3-Thái độ.
Giáo dục ý thức học tác phẩm văn chương.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, tài liệu tham khảo
-Trò: vở bài tập, sgk, vở ghi.
III-Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề, gợi mở.
-Củng cố luyện tập.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức: sĩ số:
B-Kiểm tra: kiểm tra 15’.
Đề bài: 1-Viết một đoạn văn giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ và Chuyện người con gái Nam
Xương khoảng 20 dòng trên tờ giấy thi. (5 đ)
2- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương bằng 3-4 câu văn ngắn gọn. (5 đ)
Đáp án:
1-Câu 1 : giới thiệu được những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ và Chuyện người con gái Nam
Xương. (5 điểm)
-Nguyễn Dữ, quê : Hải Dương
-Là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm
-Sống ở thế kỉ XVI khi triều đình nhà Lê khủng hoảng.
-Sự nghiêp sáng tác : Truyền kì mạn lục.
- «Chuyện người con gái Nam Xương » rút từ tập Truyền kì mạn lục, viết bằng chữ Hán.


TaiLieu.VN

Page 1


-Mượn cốt truyện dân gian « Vợ chàng Trương »
-ND: Chuyện kể về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, chuyện thể hiện niềm cảm
thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời
khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật
dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự và trữ tình.
2-Câu 2 : Nêu được cảm nhận khái quát của em về những vẻ đẹp về nhân vật Vũ Nương và số
phận oan nghiệt của nàng. (5 điểm)
-Là người phụ nữ nết na, đức hạnh. Người vợ thủy chung, người con hiếu thảo, người mẹ mẫu
mực. Nàng bị chồng nghi oan mất lòng thủy chung với chồng, tìm đến cái chết để minh oan. Nhà
văn đã ngợi ca vẻ đẹp vốn có của người phụ nữ ,đồng thời cảm thông sẻ chia với nỗi khổ của nàng
và phê phán xã hội nam quyền cướp đi quyền sống quyền hạnh phúc của người phụ nữ.
C-Bài mới.
1

-HS đọc các tình huống trong sgk.

2
I-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự
sự.

?Từ các tình huống trên, rút ra nhận xét về 1-Bài tập/58.
sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?
-Tình huống 1: kể lại diễn biến của một bộ
phim cùng tên với một tác phẩm văn học đã -Tình huống 1: kể lại diễn biến một bộ phim.
học để người nghe không đi xem nắm được

(yêu cầu người kể phải bám sát nhân vật
chính và cốt truyện trong phim)
-Tình huống 2: đây là hình thức buộc người
đọc phải trực tiếp đọc tác phẩm trước khi
học (khi tóm tắt, người học sẽ hứng thú hơn)
-Tình huống 3: người kể phải trung thực với
cốt truyện, khách quan với nhân vật, cố gắng
hạn chế những thêm thắt không cần thiết
hoặc những lời bình chủ quan dài dòng.

-Tình huống 2: đọc tác phẩm trước khi học.

-Tình huống 3: người kể tập trung vào cốt
?Hãy nêu một số hình huống khác trong truyện.
cuộc sống mà em cần vận dụng kĩ năng tóm
tắt văn bản tự sự?
-VD: Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo
chủ nhiệm về một hiện tượng vi phạm nội
quy của lớp.
-Con kể cho mẹ nghe về thành tích học tập
TaiLieu.VN

Page 2


của mình.
-Chú bộ đội kể lại một trận đánh…
?Vậy, tóm tắt có tầm quan trọng như thế nào
trong cuộc sống của chúng ta?


?HS đọc các sự việc và nhân vật chính nêu
ra ở bài tập 1?

=>Việc tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu
?Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam tất yếu do cuộc sống đặt ra. Vì không phải
Xương” khoảng 15 dòng.
lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều
-GV gợi ý: Có 4 sự việc chính
kiện để trực tiếp xem phim hoặc đọc truyện.
+Vũ Nương lấy Trương Sinh, cuộc sống lúc II-Thực hành tóm tắt văn bản tự sự
mới cưới.
+Những năm tháng Trương Sinh đi lính, Vũ *Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam
nương ở nhà.
Xương” khoảng 20 dòng.
+Khi Trương Sinh trở về.
+Vũ Nương dưới thủy cung.

*Thu gọn 15 dòng.

-VD:Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ
xong đã đi lính. Giặc tan, Trương Sinh trở
về, nghe lời con nói, chàng nghi ngờ vợ
không thủy chung. Vũ Nương, người vợ
xinh đẹp, nết na đã bị vu oan bèn gieo mình
xuống song tự vẫn. Một đêm, Trương Sinh
cùng con trai ngồi bên ngọn đèn, đứa con chỉ
cái bong trên tường và bảo đó là người đàn
ông đêm nào cũng đến với mẹ Đản. Trương
Sinh hiểu ngay rằng vợ mình chết oan.
Chàng lậpđàn giải oan, nhưng mọi chuyện

đã muộn. Chàng chỉ còn nhìn thấy Vũ
Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa giữa dòng
song lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
-HS tóm tắt=>GV sửa lỗi.
?Vậy, tóm tắt văn bản tự sự có tác dụng gì?
-HS đọc ghi nhớ sgk/ 59.
TaiLieu.VN

Page 3


2-Kết luận:
-Tóm tắt văn bản tự sự là giúp người đọc,
người nghe nắm được nội dung chính của
văn bản.
-Tóm tắt ngắn gọn nhưng đủ sự việc, nhân
vật chính..
D-Củng cố:
?Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
-HS đọc ghi nhớ sgk.
?Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?
E-Hướng dẫn học bài ở nhà.
1-Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” khoảng 15-18 dòng. Sau đó trình bày bằng miệng.
2-Tóm tắt truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh Tịnh khoảng 15 dòng.

TaiLieu.VN

Page 4




×