Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 1: Các phương châm hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.14 KB, 6 trang )

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu
- Nắm được hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: Phương châm về lượng, phương
châm về chất
- Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp
- Học sinh có ý thức sử dụng các phương châm hội thoại một cách có hiệu quả. học sinh biết yêu
quý môn học.
*Träng t©m kiÕn thøc kÜ n¨ng
1. Kiến thức
- HS tr×nh bayf ®îc nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
- HS hiÓu ®îc nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
- HS ph©n tÝch ®îc nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. Kĩ năng
- Hs biết được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống
giao tiếp cụ thể . Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao
tiếp.
- HS hiÓu và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong
một tình huống giao tiếp cụ thể . Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong
hoạt động giao tiếp.
- HS phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình
huống giao tiếp cụ thể . Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động
giao tiếp.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Ra quyết định
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ
III. Đồ dùng dạy học
1. GV : Bảng phụ
2. HS : Xem lại phần hội thoại ở lớp 8, đọc trước bài.
IV. Phương pháp
- Thuyết trình, giải thích, vấn đáp
V. Các bước lên lớp


TaiLieu.VN

Page 1


1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV.Yêu cầu hs nhắc lại :
- Vai xã hội trong hội thoại?
- Lượt lời trong hội thoại?
3. Tiến trình hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Khởi động

T.g

Nội dung chính

2’

Văn minh ứng xử là một nét đẹp của
nhân cách văn hoá “học ăn, học nói, học gói,
học mở”là những cách học mà ai cũng cần
học, cần biết. Con người cũng có thể hiểu
nhau bằng cử chỉ, ánh mắt, nụ cười … nhưng
chủ yếu vẫn là giao tiếp bằng ngôn ngữ đó
chính là hội thoại. Vậy để hiểu được hội
thoại là gì ?…
HĐ2 : Hình thành kiến thức mới
- GV Treo bảng phụ gọi 1em đọc bài tập


12’ I. Phương châm về lượng
1. Bài tập
a. Bài tập 1

H. Theo em cuộc hội thoại của An và Ba có
chỗ nào chưa hợp lí ?

Đọc đoạn đối thoại và trả lời câu
hỏi.

- Hỏi - đáp ở ý thứ 2
H. Vậy khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả
lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng
điều An muốn biết không? Cần trả lời như
thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về
giao tiếp?
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng điều mà
An muốn biết. Bởi điều mà An muốn biết là
một địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi,
sông, hồ, biển … chứ không phải bơi ở dưới
nước hay trên cạn (bơi là phải di chuyển
trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động
TaiLieu.VN

Page 2


của cơ thể)
- Cần trả lời: ở bể bơi thành phố …

H.Vậy từ đó em có nhận xét gì ?

- Câu trả lời của Ba không đáp ứng
điều An muốn biết.

- HS trả lời
- GV chốt
- Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp.
- GV gọi 1 HS đọc câu truyện cười SGK
H*.Vì sao truyện này lại gây cười ?
- HS trả lời
- GV. Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì
cần nói .
H. Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo
mới”phải hỏi và trả lời như thế nào để người
nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả
lời?

b. Bài tập 2: Đọc truyện “Lợn
cưới áo mới” và trả lời các câu hỏi.

- HS nêu ý kiến
- GV. Chốt:
+ Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
không?
Và chỉ cần trả lời:
+ Nãy giờ tôi chẳng thấy có con lợn nào
chạy qua đây cả
-Như vậy : Câu hỏi thừa từ “cưới”

Câu trả lời thừa ngữ “từ lúc tôi
mặc cái áo mới này”
H.Theo em cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi
giao tiếp?
- khi giao tiếp, cần nói cho đúng, đủ, không
thừa, không thiếu.
TaiLieu.VN

Page 3


H. Em hãy trình bày kết luận sau khi tìm
hiểu 2 bài tập?
- Học sinh trình bày

- Câu hỏi thừa từ “cưới”
- Câu trả lời thừa cụm từ “từ lúc tôi
mặc cái áo mới này”

- GV chỉ định 1 HS trình bày ghi nhớ.
- GV chỉ định 1 HS đọc truyện cười “Quả
bí…”

H.Truyện cười này phê phán điều gì?
- Phê phán tính nói khoác

2.Ghi nhớ: SGK/

H. Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?


- Ph¬ng ch©m vÒ lîng...

- Không nên nói những điều mà không tin là
đúng sự thật.
8’
GV: cách nói như vậy gọi là phương châm về
chất.
H. Vậy Em hiểu thế nào là phương châm về
chất.?

II. Phương châm về chất
1. Bài tập: Đọc truyện cười Quả bí
khổng lồ

- Phê phán tính nói khoác

- HS trả lời
- GV. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà
không tin là đúng hay không có bằng chứng
xác thực.
HĐ3. HD HS luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học giải
quyết được các bài tập
GV. Gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 1
H. Phân tích lỗi trong các câu ?
- Hoạt động cá nhân, học sinh trình bày

2. Ghi nhớ : SGK/


- GV chốt

- Phương châm về chất ...

TaiLieu.VN

Page 4


III. Luyện tập
13’
- Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Đại diện nhóm trình bày
nhận xét, bổ sung, kết luận

Bài tập 1. Vận dụng phương châm
về lượng
a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi
từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú
nuôi trong nhà .
b. Thừa cụm từ “có hai cánh”bởi
tất cả các loài chim đều có hai cánh
.
Bài tập 2. Điền từ

- Nêu yêu cầu bài tập 3
H.. Phương châm hội thoại nào đã không
được tuân thủ?


a….nói có sách, mách có chứng
b….nói dối
c ….nói mò

- HS nêu ý kiến

d….nói nhăng nói cuội .

- GV Chốt

e….nói trạng
Bài tập 3.

- Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 4
H. Vận dụng những phương châm hội thoại
đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi
phải dùng những cách diễn đạt như a và b.

- Truyện thừa câu “rồi có nuôi
được không ?”
- Vi phạm phương châm về lượng .

- Hoạt động nhóm lớn
- Đại diện nhóm trình bày

Bài tập 4.

- Nhận xét, bổ sung, kết luận

a….Sử dụng trong trường hợp

người nói có ý thức tôn trọng
phương châm về chất. người nói
tin rằng những điều mình nói là
đúng, muốn đưa ra bằng chứng xác
thực để thuyết phục người nghe,
nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra
được nên phải dùng những từ ngữ
chêm xen như vậy.
b…Sử dụng trong trường hợp

TaiLieu.VN

Page 5


người nói có ý thức tôn trọng
phương châm về lượng, nghĩa là
không nhắc lại những điều đã được
trình bày.

4. Củng cố : (3’)
H. Nhắc lại hai phương châm hội thoại đã học ?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2’)
- Xem lại các bài tập, học thuộc 2 ghi nhớ, làm bài tập 5 .
- Đọc trước: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

TaiLieu.VN

Page 6




×