Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.86 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Tiết 103:

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong câu.
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ
2. Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới:
+ Nêu các thành phần biệt lập đã học, cho ví dụ? ( 10đ)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT

TRÒ
Hoạt động 1

I. TÌM HIỂU BÀI



- GV treo bảng phụ ghi ví dụ

1. Thành phần gọi - đáp.

sgk/31.

* Ví dụ: sgk/31.

+ Trong các ví dụ trên từ in đậm - Này → gọi, tạo lập cuộc thoại.
nào dùng để gọi? Từ nào dùng để
- Thưa ông → đáp, duy trì cuộc
đáp?
thoại.
+ Các từ in đậm có tham gia diễn
 Không tham gia diễn đạt nội
đạt nghĩa của sự việc trong câu
dung của câu.
không?
* Ghi nhớ 1 sgk/32
+ Từ ngữ nào dùng để tạo lập cuộc
thoại, từ nào dùng để duy trì cuộc Ví dụ:
thoại?

Chào ông, ông có khoẻ không?

+ Vậy thành phần gọi - đáp có tác
dụng gì?
- GV chốt ghi nhớ 1


Hoạt động 2
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ 31,
32.
+ Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm,
nghĩa của sự việc mỗi câu trên có
thay đổi không? Vì sao?

2. Thành phần phụ chú

* Ví dụ sgk /31, 32.
a.– Và cũng là đứa con duy nhất
của anh →BS Đứa con gái đầu lòng.


- Nếu lược bỏ phần in đậm, nghĩa
của các câu không thay đổi.
+ Ở câu a, từ ngữ in đậm chú thích
cho cụm từ nào?
- Đứa con gái đầu lòng.
+ Ở câu b chú thích điều gì?

b. - Tôi nghĩ vậy → c-v1, c-v3.
 Bổ sung một số chi tiết cho
nội dung chính của câu.

- Cụm c-v2 tôi nghĩ vậy chú thích
cụm c-v1, và là lí do cho cụm c-v3
chỉ việc diễn ra trong trí của riêng
tác giả.


* Ghi nhớ 2 sgk/32.
* Ví dụ:

+ Vậy thành phần phụ chú có tác - Hắn làm việc một năm, mười hai
tháng, không hề nghỉ ngơi.
dụng như thế nào?
- Cách viết thành phần phụ chú
trong câu?
- HS cho ví dụ.

II. LUYỆN TẬP
1. Tìm thành phần gọi-đáp và cho

Hoạt động 3
Bài 1: HS làm cá nhân, xung phong
trình bày.

biết quan hệ giữa người gọi và
người đáp.
- Này: dùng để gọi.
- Vâng: dùng để đáp.} qh trên dưới.

Bài 2: GV cho HS thảo luận - trả lời 2. Tìm thành phần gọi-đáp
- Bầu ơi: không hướng tới riêng ai
mà mang tính chất chung chung.


Bài 3, 4: Thảo luận nhóm, cử đại 3. Tìm thành phần phụ chú.
diện trình bày.


a. Kể cả anh.
b. Các thầy...những người mẹ.

Bài 5 hướng dẫn HS về nhà làm.

c. Những người chủ...thế kỷ tới.

Hoạt động 3

d. Có ai ngờ; thương thương quá đi
thôi.
4. Các thành phần phụ chú ở bài tập
3 có liên quan đến từ ngữ trước đó:
a. Chúng tôi, mọi người.
b. Những người giữ chìa khoá.
c. Lớp trẻ.
d. Cô bé nhà bên.

4. Củng cố:
+ Thế nào là thành phần gọi - đáp? Thế nào là thành phần phụ chú? Cho ví
dụ?
5. Dặn dò:
- Học ghi nhớ, làm bài tập 5.
- Viết đoạn văn có sử dụng phần phụ chú.
- Chuẩn bị viết bài TLV số 5 nghị luận xã hội – các vấn đề có liên quan đến
môi trường.




×