Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 1: Các phương châm hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.25 KB, 5 trang )

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mức độ cần đạt:
- Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất ở lớp 9
II. Kiến thức trọng tâm.
1. Kiến thức:
- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. Kĩ năng:
-Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và p/c về chất
tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng p/c về chất và p/c về lượng trong hoạt động giao tiếp.
III. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị giáo án, bảng phụ
* Phương pháp: nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phát vấn…
* Kĩ thuật. Khăn phủ bàn, động não.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung bài học.

Nội dung cần đạt

GV gọi hs đọc đoạn đối thoại trong sgk
và trả lời câu hỏi:

I. Phương châm về lượng


? Khi An hỏi "học bơi ở đâu"mà Ba trả lời
"ở dưới nước"thì câu trả lời có đáp ứng
điều mà An cần biết không?

a. VD1: Đọc đoạn hội thoại

TaiLieu.VN

1. VD:
- Câu trả lời của Ba không mang n/d
Page 1

trong một


? Cần trả lời như thế nào?

mà An cần biết. Điều mà An cần biết là
? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao một địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi
thành phố, sông biển… chứ không phải là
tiếp?
An cần hiểu định nghĩa "bơi là gì? (Bơi là
di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước
bằng cử động của cơ thể).
=> Khi nói, câu nói phải có nội dung
* GV hướng dẫn hs kể lại truyện "lợn cưới
đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp, không
áo mới".
nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi
? Vì sao truyện lại gây cười?

hỏi.
? Lẽ ra anh "lợn cưới"và anh có "áo
b. VD2: Đọc truyện "lợn cưới áo mới"
mới"phải trả lời như thế nào để người nghe
- Truyện gây cười vì các nhân vật nói
đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời?
? Như vậy, cần phải tuân thủ điều gì khi nhiều hơn những gì cần nói
- Lẽ ra chỉ cần hỏi: "Bác có thấy con
lợn nào chạy qua đây không?"Và chỉ cần
trả lời: "Nãy giờ, tôi chẳng thấy có con lợn
? Từ việc tìm hiểu 2 vd trên, rút ra điều gì nào chạy qua đây cả".
trong giao tiếp?
=> Trong giao tiếp không nên nói
(Hs đọc ghi nhớ trong sgk)
nhiều hơn những gì cần nói.
giao tiếp?

2. Ghi nhớ:
- GV kể cho hs nghe câu chuyện vui
minh hoạ cho ghi nhớ:
VD: Truyện cười Tây Ban Nha:

Khi giao tiếp, cần nói cho có nội
dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không
thiếu, không thừa (phương châm về
lượng)

- Có thể xem bài tập làm văn là một
văn bản hội thoại giữa hs với thầy cô giáo

chấm bài. Vì không đọc kĩ đề bài, nắm
Hết bao lâu
đúng yêu cầu đề bài, nên nhiều em bị thầy
giáo, cô giáo phê phán là lan man, thừa ý,
thiếu ý…Đó là khuyết điểm phương châm
Một bà già tới phòng bán vé máy bay
về lượng, rất dễ dàng khắc phụ
hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới
Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên bán vé máy bay đang bận
việc gì đó liền đáp:
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh kể lại
TaiLieu.VN

- Một phút nhé!
Page 2


truyện "quả bí khổng lồ"trong mục II (sgk)
và trả lời câu hỏi:

- Xin cảm ơn- bà già đáp và đi ra

=> Câu trả lời của người bán vé, ý nói
- Truyện cười này phê phán điều gì?
hãy đợi cho một phút rồi sẽ trả lời, nhưng
- Qua đó truyện nhắc nhở ta điều gì? nói quá ngắn: "một phút nhé!". Vì thế bà
già cảm thấy mình bị giễu nên khó chịu đi
Trong giao tiếp, có điều gì cần tránh?

ra…
II. Phương châm về chất

Bước 2: GV hỏi thêm:

1. Bài tập tìm hiểu
+Nếu không biết chắc một tuần nữa
lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo a. VD1: Đọc truyện cười "quả bí khổng lồ"
điều đó với các bạn cùng lớp không?
- Truyện cười này nhằm phê phán tính
+Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nói khoác
nghỉ học thì E có trả lời với thầy giáo là
- Truyện nhắc nhở chúng ta trong giao
bạn ấy nghỉ học vì ốm không?
tiếp không nên nói những điều mà mình
không tin la đúng sự thật.
b. VD2: Cho đoạn hội thoại

3. Bước 3: So sánh để làm rõ sự khác
nhau giữa yêu cầu được nêu ra ở bước 1 và
bước2.

Một học sinh xin phép thầy giáo:
- Thưa thầy, mai cho em nghỉ lao động

- Nói đúng sự thật là phương châm về ạ
chất trong hội thoại
VD: Trong phần đầu "BNĐC", Nguyễn
Trãi có viết:


- Vì sao?
- Thưa thầy, mai em đau đầu ạ.

- Như vậy, câu trả lời của hs "mai em
Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất đau đầu"là không có lí do xác thực trong
bại,
hội thoại.
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
* So sánh
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi"..
=> Nguyễn Trãi đã nêu lên những
chứng cớ l/s, làm cho giọng văn đanh thép,
hùng hồn, khẳng định sức mạnh nhân
nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào.
Phương châm về chất được thể hiện rất rõ
TaiLieu.VN

- Yêu cầu ở bước 1: Trong giao tiếp,
đừng nói những điều mà mình không tin là
đúng sự thật. Ta không nên nói những gì
trái với điều mà ta nghĩ
- Yêu cầu ở bước 2: Trong giao tiếp,
đừng nói những điều mà mình không có
bằng chứng xác thực. Ta không nên nói
nhữn gì mà mình chưa có cơ sở để xác
định là đúng. Nếu cần nói điều đó thì phải
báo cho người nghe biết rằng tính xác thực

của điều đó chưa được kiểm chứng.
Page 3


trong lời văn của Nguyễn Trãi.
VD2. Những chứng cớ mà Chủ Tịch
HCM nêu lên trong đoạn văn sau là những
sự thật l/s không thể nào chối cãi được,
nhằm lên án, kết tội TDP trong 80 năm
thống trị đất nước ta.

VD: Nếu không biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì không nên nói với thầy
cô là : "thưa thầy (cô) bạn ấy ốm"; mà nên
nói chẳng hạn như : "thưa thầy cô, hình
như bạn ấy ốm"; "thưa thầy cô, em nghĩ là
bạn ấy ốm"…

"chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường
học. Chúng thẳng tay chém giết những
người yêu nước thương nòi của ta. Chúng
tắm các cuộc k/n của ta trong nhữg bể
máu.
Chúng ràng buộcdư luận, thi hành
chính sách ngu dân
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để
cho nòi giống ta suy nhược
=> Những tội ác ghê tởm của TDP đã
bị căm thù lên án, nỗi nhục vong quốc nô
được giãi bầy một cách cụ thể, xác thực.

Phương châm về chất đã tạo nên tính tư
tưởng của đoạn văn này.
- Ngoài ra những truyện cười dân gian
như "quả bí với cái nồi đồng", "con rắn
vuông", "đi mây về gió", "một tấc đến
trời"… đều chế giễu, châm biếm những kẻ
ăn nói khoác lác ở đời.
Bước 4. HS đọc phần ghi nhớ- sgk
2. Ghi nhớ:
Trong giao tiếp, đừng nói những điều
mà mình không tin là đúng hoặc không
có bằng chứng xác thực. Nói đúng sự
thật là phương châm về chất trong hội
thoại.

TaiLieu.VN

Page 4


Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

III.Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu
+ Thừa: Nuôi ở nhà ( Vì nghĩa của “gia súc” đã bao hàm “ thú nuôi ở nhà”)
+ Thừa: Có 2 cánh ( giải thích tương tự)
Bài 2
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối,.

c. Nói mò.
d. Nói nhăng nói cuội.
e. Nói trạng.
Bài3: Thừa câu cuối.
- Rồi nuôi có được không? => không tuân thủ p/c về lượng.
Bài4
a. P/c về chất.
b. P/c vể lượng.
Những cách nói xác nhận thong tin chưa được kiểm chứng nhằm mđ cho người nghe biết người
nói vẫn có ý thức tuân thủ p/c về chất hoặc về lượng.
Bài5.

Chia nhóm lên bảng.

1. Ăn đơm nói đặt: Bịa đặt những chuyện không hay gán cho người.
2. Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ xác thực, không đáng tin.
3. Ăn không nói có: nói dối một cách trơ trẽn, trắng trợn.

4. Củng cố : ? Nêu nội dung chính của bài học hôm nay.
5. Hướng dẫn học bài :
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm nốt bài tập còn lại.
- Soạn các p/c hội thoại.

TaiLieu.VN

Page 5




×