Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 23: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.51 KB, 5 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích), biết cách làm những bài nghị luận này.
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng
làm bài nghị luận thuộc dạng này.
- Đưa ra được những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học
trong chương trình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập
B. CHUẨN BỊ
1. GV:
+ Giáo án, bảng phụ;
+ Phương án tổ chức lớp: vấn đáp, thảo luận;
+ Sách Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn.
2. HS: Soạn bài, chuẩn bị các câu hỏi trong bài (chuẩn bị ở nhà)
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp
- Kiểm tra sĩ số.(Yêu cầu lớp trưởng báo cáo)
2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu dàn bài chung của bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí.
Lấy ví dụ một đề bài bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Đáp án:
* Dàn bài chung: (8 điểm)
- Mở bài : Giới thệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận
- Thân bài:
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.


+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh của cuộc sống riêng,
chung.
Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý kiến khuyên bảo hoặc tỏ ý hành
động.
* Nêu được ví dụ một đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. (2 điểm)
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Trong chương trình Tập làm văn lớp 9 chúng ta đã tìm hiểu các kiểu bài nghị luận :
Nghị luận về một hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, về cơ bản
chúng đều có đặc điểm chung của văn bản nghị luận. Song mỗi kiểu bài lại có đặc đểm
riêng. Hôm nay chúng ta sẽ lại tìm hiểu thêm một kiểu bài nghị luận nữa, đó là bài nghị
TaiLieu.VN


luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem nó có đặc
điểm gì giống và khác so với các kiểu bài nghị luận đã học.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG

* Gọi Hs đọc văn bản trong Đọc
Sgk.

I/ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ
LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN
TRÍCH):

1. Ví dụ: SGK(61-63)
2. Tìm hiểu


► GV: Chúng ta đã biết
các yếu tố cơ bản cấu thành
lên bài nghị luận là: vấn đề
nghị luận, luận điểm, luận cứ
và cách lập luận. Vậy các
yếu tố đó trong văn bản này
như thế nào. Chúng ta sẽ
cùng xem xét.
 Vấn đề nghị luận của văn ► Những phẩm chất, đức tính - Vấn đề nghị luận:
đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật Nhân vật trong tác
bản này là gì?
anh thanh niên làm công tác khí phẩm truyện.
tượng kiêm vật lý địa cầu trong
tuyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long.
► GV: Vấn đề nghị luận
chính là tư tưởng cốt lõi, là
chủ đề, là mạch ngầm làm
lên tính thống nhất chặt chẽ
của văn bản. Giá trị của bài
nghị luận phụ thuộc rất
nhiều vào vấn đề nghị luận.
Vấn đề nghị luận của văn
bản Nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích) là
những vấn đề thuộc về các
tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích).
Rút ra điểm ghi nhớ thứ

nhất.
 Hãy đặt một nhan đề thích (1) Hình ảnh anh thanh niên - Nhan đề.
làm công tác khí tượng trong
hợp cho văn bản?
truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
► GV: Đưa ra ví dụ một số Nguyễn Thành Long.
TaiLieu.VN


đề nghị luận về tác phẩm (2) Một vẻ đẹp của Sa Pa lặng
truyện hoặc đoạn trích để lẽ.
khắc sâu kiến thức.
(3) Sa Pa không lặng lẽ.
...............................
 Tổ chức cho HS thảo
luận nhóm(2’):
Xác định các luận điểm và
câu nêu lên hoặc cô đúc luận
điểm đó.
Chia 4 nhóm: Nhóm 1 đ1;
nhóm 2 đ2; nhóm 3 đ43;
nhóm 4 đ4.
GV gắn kết quả thảo luận
lên bảng

Thảo luận nhóm, ghi vào giấy - Hệ thống luận điểm:
A3
1. Dù được miêu tả … khó phai
mờ.
2. Trước tiên … gian khổ của

mình.
3. Nhưng anh thanh niên …
một cách chu đáo.
4. Công việc vất vả … rất
khiêm tốn.
5. Cuộc sống … thật đáng tin
yêu.
► Kết thúc thảo luận, nhóm
trưởng nộp kết quả cho giáo
viên.

+ Lđ1:
+ Lđ2:
+ Lđ3:
+ Lđ4:

+ Lđ5:
*Gắn bảng phụ hệ thống
luận điểm và câu nêu lên
hoặc cô đúc luận điểm đó.
► Tổ chức cho học sinh so
sánh, đối chiếu.
► Tương tự như với các
luận điểm vừa tìm được, hãy 5. Cuộc sống … thật đáng tin
xác định luận điểm ở đoạn yêu.
văn cuối.
► Hãy nhận xét về cách nêu ►Các luận điểm được nêu lên
luận điểm của tác giả. (Các rõ ràng, ngắn gọn, gợi được sự
luận điểm có rõ ràng, ngắn chú ý ở người đọc.
gọn không, có gây được sự

chú ý của người đọc
không?)
Xuất phát từ đặc điểm, tính
 Các luận điểm được đưa ra cách của nhân vật.
xuất phát từ đâu?
Rút ra điểm ghi nhớ thứ
hai.
- Các luận cứ được sử dụng đều
► Hãy chú ý vào các luận xác đáng, sinh động; bởi đó là
cứ tác giả đã sử dụng trong những chi tiết, hình ảnh đặc sắc
bài văn, cho biết luận cứ của tác phẩm.
được lấy ở đâu, có chính xác
không?
TaiLieu.VN

=> Luận điểm rõ ràng,
ngắn gọn, gợi được sự
chú ý; có cơ sở.

- Luận cứ xác đáng,
sinh động.


Rút ra điểm ghi nhớ thứ ba - Bố cục chặt chẽ.
Về mặt bố cục, bài văn có bố Từ nêu vấn đề, người viết đi
cục như thế nào?
vào phân tích, diễn giải rồi sau
đó khẳng định, nâng cao vấn đề
nghị luận.
 Ở luận điểm thứ nhất

(MB), người viết đi thẳng Dẫn dắt người đọc vào vấn đề
vào vấn đề hay là dùng lí lẽ một cách tự nhiên.
thu hút người đọc vào vấn đề
rồi mới đưa ra, nhận xét
đánh giá?
 Ba luận điểm ở phần thân Phương pháp phân tích.
bài, mỗi luận điểm nêu lên
một đặc điểm của vấn đề,
chia nhỏ vấn đề ra như vậy
để xem xét, tác giả đã dùng
phương pháp gì?
 Đưa ra luận điểm sau đó
dùng dẫn chứng để khẳng Lập luận chứng minh.
định luận điểm là đúng dắn,
người viết đã sử dụng phép
lập luận nào?
Từng luận điểm được phân
► Từ sự phân tích, hãy nêu tích, chứng minh một cách
nhận xét về cách khẳng định thuyết phục bằng dẫn chứng cụ
thể trong tác phẩm.
luận điểm của người viết.
► Từ quá trình, hãy cho biết ► Trả lời dựa vào mục ghi
thế nào là nghị luận về một nhớ (SGK tr 63):
tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) và những yêu cầu của
kiểu bài này.
► Gọi Hs đọc phần ghi nhớ. Đọc mục ghi nhớ (SGK tr 63)
Dùng sơ đồ tư duy hệ
thống kiến thức.
Hướng dẫn, tổ chức * Đọc – trao đổi theo bàn

– Thực hiện yêu cầu bài tập.
học sinh làm bài tập
► Gọi Hs đọc và thực hiện
TaiLieu.VN

- Lập luận: Sử dụng
nhiều phép lập luận
(phân tích, chứng minh
…), dẫn chứng cụ thể,
có tính thuyết phục. Bố
cục chặt chẽ, dẫn dắt tự
nhiên.

* Ghi nhớ: (SGK tr63)
II/ LUYỆN TẬP:


yêu cầu phần luyện tập.
- VĐNL: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của lão Hạc và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật này.
+ Câu chứa luận điểm: Từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật, Nam Cao đã
gián tiếp đưa ra một tình thế lựa chọn đối với lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã được
chuẩn bị ngay từ đầu.
+ Các luận cứ:
* Suy nghĩ nội tâm của lão Hạc để chọn cái sống hay cái chết.
* Cuối cùng, lão Hạc lưạ chọn cái chết.
* Lão âm thầm chuẩn bị cho cái chết.
* Cái chết của lão khiến người ta đau đớn, nhận ra tình phụ tử thiêng liêng và
thăm thẳm.
* Lão Hạc dùng cái chết để cấy cái sống cho đứa con trai, để bảo toàn nhân
cách.

=> Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật lão Hạc, bài viết làm
sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hi sinh cao quý.
D. CỦNG CỐ:
Dùng sơ đồ tư duy củng cố bài học.
E.DẶN DÒ:
- Chuẩn bị bài mới: “Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)”
a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó biết được cách viết bài nghị luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích”.
b/ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................

TaiLieu.VN



×